Danh mục

Giếng thở than - phần 2

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 60.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những trái tim bị mấtNhư tôi còn nhớ chắc chắn vào tháng chín năm 1811, một chiếc xe ngựa trạm đi đến trước cửa toà nhà Aswarby Hall ở trung tâm Lincolnshire. Một cậu bé, hành khách duy nhất trong xe, nhảy ngay ra ngoài khi xe dừng và nhìn quanh một cách tò mò trong khoảng thời gna ngắn ngủi giữa lúc bấm chuông và lúc cửa gian sảnh mở ra. Cậu trông thấy một toà nhà gạch cao, vuông vắn, kiểu từ thời nữ hoàng Anne, một cái cổng có cột đá tôn thêm nét cổ kính của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giếng thở than - phần 2 Giếng thở than - phần 2Những trái tim bị mấtNhư tôi còn nhớ chắc chắn vào tháng chín năm 1811, một chiếc xe ngựa trạm đi đếntrước cửa toà nhà Aswarby Hall ở trung tâm Lincolnshire. Một cậu bé, hành khách duynhất trong xe, nhảy ngay ra ngoài khi xe dừng và nhìn quanh một cách tò mò trongkhoảng thời gna ngắn ngủi giữa lúc bấm chuông và lúc cửa gian sảnh mở ra. Cậutrông thấy một toà nhà gạch cao, vuông vắn, kiểu từ thời nữ hoàng Anne, một cái cổngcó cột đá tôn thêm nét cổ kính của hồi 1790; các cửa sổ rất nhiều – đều cao và hẹp vớicác ô kính nhỏ, khung là gỗ trắng dày. Bên phải bên trái đều có nhà nối với nhau bằngnhững hành lang sáng lấp lánh một cách kỳ lạ, cũng đều có cột nâng, giữa là khối nhàchính. Hai bên cánh chỉ là chuồng ngựa cũng văn phòng. Bên trên mỗi cánh nhô lên mộtcái vòm trang trí với chiếc chong chóng gió thếp vàng.Ánh đèn buổi tôi chiếu ra từ toà nhà làm các ô kính cửa sổ long lanh như muôn vàn tialửa. Phía trước gian sảnh là một công viên bằng phẳng, điểm đây đó những cây sồi,riềm là những cây sam. Chiếc đồng hồ trên tháp chuông bị che lấp bởi những cây caoở bờ công viên, riêng có chiếc chong chóng chỉ chiều gió là lộ ra ánh sáng. Đúng sáugiờ, tiếng chuông đồng hồ vang êm đềm trong gió. Toàn cảnh đem lại một cảm giácvui tươi, tuy đượm vẻ buồn của buổi chiều đầu thu, nhuốm vào tâm trạng cậu bé đangđứng ngoài cổng chờ người ta mở cửa cho mình.Chiếc xe trạm đưa cậu từ Warwickshire tới, nơi mà sáu tháng trước đây cậu trở thànhcậu bé mồ côi. Giờ đây, nhớ lời đề nghị hào hiệp của ông anh họ lớn tuổi, ông Abney,mà cậu tới ở Aswarby. Lời đề nghị rất bất ngờ, bởi tất cả những người biết ôngAbney đều coi ông là một người ở ẩn khá khắc nghiêt, một cậu bé tự nhiên đi vàocuộc sống ổn định của ông hẳn sẽ là một điều mới lạ, không thích hợp chút nào. Sựthực là ít ai hiểu ông Abney theo đuổi cái gì và tính tình ông ra sao. Vị giáo sư tiếng Hylạp ở Cambridge nghe nói đã từng tuyên bố không ai hiểu biết về tín ngưỡng củanhững người theo tà giáo nhiều hơn ông chủ của Aswarby này. Quả thật thư viện củaông đầy những quyển sách hồi đó có thể tìm được, nói về các bí mật, các bài thơ bíhiểm, việc thờ phụng các thần Mithras [1] và những người theo học thuyết Platon[2]mới.Trong gian sảnh lát đá hoa cương người ta thấy một nhóm tượng các thần Mithrasđang giết một con bò, mua khá đắt từ Levant đem về. Chủ nhân đã viết một bài mô tảnhóm tượng cho tờ Tạp chí Người Phong Lưu và cũng viết một loạt bài báo đáng chúý trong tờ Bảo tàng về sự mê tín của những người La Mã đối với Đế chế Thấp[3].Môt cách chính xác, mà ta được nhìn nhận như một người được bao bọc trong sách vở,thành thử láng giềng đều lấy làm lạ ngay từ việc ông tra có nghe nói tốt người em họlà Stephen Elliott chứ đừng nói tới việc ông ta đem cậu bé về ở cùng Aswarby Hall vớimình.Dù cho hàng xóm có chờ đợi gì đi chăng nữa, điều chắc chắn là ông Abney – ngườiđán ông cao gầy, nghiêm khắc – có vẻ như đón chào người họ hàng nhỏ tủôi khá tử tế.Cửa gian sảnh vừa mở, ông đã từ phòng học chạy ra vui vẻ xoa tay.Cậu bé, khoẻ chứ? Khoẻ không? Bao nhiêu tuổi ấy nhỉ? Hy vọng cậu không đến nỗimệt lắm vì đi đường. Ăn bữa tối nhé? ông ta nói.Dạ không, xin cám ơn ông. Cậu bé nói Tôi khoẻ ạ.Ngoan quá. Thế cậu bao nhiêu tuổi? ông ta hỏi.Kẻ cũng hơi lạ, mới gặp có hai phút mà ông ta có vẻ quá quan tâm đến việc này.Đến sinh nhật này tôi mười hai ạ Stephen đáp.Sinh nhật là vào hôm nào? Mười một tháng chín phải không? Hay lắm! Tốt. Gần mộtnăm nữa đấy nhỉ? Ha! Ha! Tôi phải ghi vào sổ mới được. chắc chắn là mười hai chứ?Dạ vâng, chắc ạ.Tốt, tốt. Ông Parkes, đưa cậu ta đến phòng bà Bunch, để cậu dùng trà, hay ăn tối, gìgì cũng được.Vâng ạ ông Parkes điềm đạm đáp rồi đưa cậu bé xuống nhà dưới.Bà Bunch là người đàn bà dễ chịu nhất và gần gũi nhất mà Stephen gặp ở Aswarby. Bàlàm cậu cảm thấy như mình đang ở nhà, chỉ mười lăm phút sau hai người đã trở thànhbạn và họ là những người bạn lớn của nhau mãi mãi. Bà Bunch sinh trưởng ở vùng lâncận khoảng năm mươi năm trước ngày cậu bé đến Aswarby và ở Aswarby Hall đã haichục năm nay. Vì vậy, bất kỳ ai từng ra vào toà nhà này cũng như vùng này bà đềubiết, và rất sẵn sàng phổ biến thông tin đó cho người khác.Dĩ nhiên có biết bao điều mà Stephen muốn biết, kể từ toà nhà cho đến khu vườn vìcậu có đầu óc phiêu lưu thích tìm hiểu. Ai xây ngôi đền ở cuối chặng đường liều chỗkia? Ai là ông già có ảnh treo ở cầu thang, đang ngồi bên bàn, tay cầm một cái sọngười? Những điều như thế và giống như thế được trí nhớ khá vững của bà Bunchlàm sáng tỏ, tuy nhiên vẫn còn một số điều giải thích chưa được rõ ràng.Một buổi tối tháng Mười một, Stephen ngồi bên ngọn lửa trong phòng bà coi nhà,ngẫm nghĩ về mọi thứ xung quanh, bỗng dưng cậu lên tiếng hỏi:Ông Abney có phải là người tốt không bà, và ông có được lên Thiên đường không?Đây là câu hỏi mà trẻ con thường có lòng tin đặc biệt vào người lớn có khả năng trảlời, ...

Tài liệu được xem nhiều: