Giò chả Ước Lễ - đặc sản Hà thành
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.38 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói đến giò chả, người ta thường nhắc đến Ước Lễ, một làng có truyền thống làm giò chả ngon nổi tiếng thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Nếu ai đã một lần thưởng thức giò Ước Lễ, có lẽ người đó khó quên được cái vị ngọt, mềm mà vẫn giòn thơm rất riêng của loại giò này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giò chả Ước Lễ - đặc sản Hà thànhGiò chả Ước Lễ - đặc sản Hà thành Nói đến giò chả, người ta thường nhắc đến Ước Lễ, một làng có truyền thống làm giò chả ngon nổi tiếng thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Nếu ai đã một lần thưởng thức giò Ước Lễ, có lẽ người đó khó quên được cái vị ngọt, mềm mà vẫn giòn thơm rấtriêng của loại giò này.Bà Lê Thị Mịch, 77 tuổi, người làng Ước Lễ kể, chẳng biết nghề làm giò chảcó từ bao giờ, chỉ biết rằng khi lớn lên, bà đã thấy nhà làm giò chả, rồi đờinọ nối tiếp đời kia, bà và con bà lại nối nghiệp tổ tiên.Xã Tân Ước có 6 thôn làm giò chả, nhưng giò chả ở thôn Ước Lễ là nổitiếng và được nhắc đến nhiều hơn cả.Từ nguyên liệu chính là thịt lợn, với đôi bàn tay khéo léo, người Ước Lễ đãlàm cho giò quê mình có hồn, có tiếng trong ẩm thực Việt Nam.Giò Ước Lễ nổi tiếng trước hết bởi nguyên liệu làm giò được chọn lựa rấtcẩn thận. Để làm được giò ngon, khâu chọn thịt là quan trọng nhất.Lợn làm giò phải là lợn khỏe, thịt làm giò phải là thịt nạc thăn hoặc nạcmông, lọc sạch gân, mỡ, thái mỏng rồi cho vào giã. Thịt ngon phải là thịttươi, sờ tay vào còn có nhựa, khi thái các miếng thịt cuốn theo dao củangười thái.Sau khi thái mỏng, thịt được cho vào cối giã cho đến khi dẻo quánh, khôngcòn dính đầu chày, chế nước mắm, muối, mì chính vào thúc thật đều. Nướcmắm phải dùng loại đặc biệt.Gói giò bằng lá chuối tây, cuộn thật chặt, không lỏng tay, cuốn bẻ 2 đầu đểnước không vào. Lá gói phải sát vào khoanh giò, đẹp…như lụa.Khi luộc, tùy theo cỡ giò, người Ước Lễ để ý thời gian vớt thích hợp. Thôngthường với khoanh giò 1kg, thời gian luộc khoảng 1 giờ là chín. Giò thànhphẩm mịn nhẵn có màu hồng nhạt, ăn phải giòn, còn thơm mùi thịt, miếnggiò cắt ra phải có những lỗ nhỏ...Cách làm chả quế còn cầu kỳ hơn giò lụa. Khoảng 3kg thịt nạc được giãnhuyễn, cho 5 lạng mỡ thái hạt lựu, trộn cùng hương liệu quế, đường, gia vị.Người chế biến dùng thịt nạc giã nhuyễn phết lên ống nướng đã thoa mỡ,đợi se qua rồi phết thịt cùng với gia vị đã trộn sẵn, sau đó tiếp tục phết 1 lớpthịt nạc giã nhuyễn lên trên cùng.Khi phết, người chế biến phải đều tay để cho thịt dính đều trên ống màkhông được chảy. Sau đó, ống chả được cho vào nướng, vừa nướng vừa xoađều liên tục để chả không bị cháy.Chả ngon phải là chả nướng bằng than hoa. Thời gian nướng chín 1 ống chảkhoảng 25 - 30 phút. Khi chín, chả quế có màu vàng ươm hương thơm đặcbiệt, cay cay, ăn phải có vị ngọt, thơm và ngậy…Người Ước Lễ đem theo nghề làm giò chả truyền thống đi khắp bốn phươngtrời để làm ăn, sinh sống. Ở Hà Nội, hiện có rất nhiều gia đình Ước Lễ làmgiò ở các phố Vọng, phố Huế, phố Lê Văn Hưu, phố Trần Xuân Soạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giò chả Ước Lễ - đặc sản Hà thànhGiò chả Ước Lễ - đặc sản Hà thành Nói đến giò chả, người ta thường nhắc đến Ước Lễ, một làng có truyền thống làm giò chả ngon nổi tiếng thuộc xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Nếu ai đã một lần thưởng thức giò Ước Lễ, có lẽ người đó khó quên được cái vị ngọt, mềm mà vẫn giòn thơm rấtriêng của loại giò này.Bà Lê Thị Mịch, 77 tuổi, người làng Ước Lễ kể, chẳng biết nghề làm giò chảcó từ bao giờ, chỉ biết rằng khi lớn lên, bà đã thấy nhà làm giò chả, rồi đờinọ nối tiếp đời kia, bà và con bà lại nối nghiệp tổ tiên.Xã Tân Ước có 6 thôn làm giò chả, nhưng giò chả ở thôn Ước Lễ là nổitiếng và được nhắc đến nhiều hơn cả.Từ nguyên liệu chính là thịt lợn, với đôi bàn tay khéo léo, người Ước Lễ đãlàm cho giò quê mình có hồn, có tiếng trong ẩm thực Việt Nam.Giò Ước Lễ nổi tiếng trước hết bởi nguyên liệu làm giò được chọn lựa rấtcẩn thận. Để làm được giò ngon, khâu chọn thịt là quan trọng nhất.Lợn làm giò phải là lợn khỏe, thịt làm giò phải là thịt nạc thăn hoặc nạcmông, lọc sạch gân, mỡ, thái mỏng rồi cho vào giã. Thịt ngon phải là thịttươi, sờ tay vào còn có nhựa, khi thái các miếng thịt cuốn theo dao củangười thái.Sau khi thái mỏng, thịt được cho vào cối giã cho đến khi dẻo quánh, khôngcòn dính đầu chày, chế nước mắm, muối, mì chính vào thúc thật đều. Nướcmắm phải dùng loại đặc biệt.Gói giò bằng lá chuối tây, cuộn thật chặt, không lỏng tay, cuốn bẻ 2 đầu đểnước không vào. Lá gói phải sát vào khoanh giò, đẹp…như lụa.Khi luộc, tùy theo cỡ giò, người Ước Lễ để ý thời gian vớt thích hợp. Thôngthường với khoanh giò 1kg, thời gian luộc khoảng 1 giờ là chín. Giò thànhphẩm mịn nhẵn có màu hồng nhạt, ăn phải giòn, còn thơm mùi thịt, miếnggiò cắt ra phải có những lỗ nhỏ...Cách làm chả quế còn cầu kỳ hơn giò lụa. Khoảng 3kg thịt nạc được giãnhuyễn, cho 5 lạng mỡ thái hạt lựu, trộn cùng hương liệu quế, đường, gia vị.Người chế biến dùng thịt nạc giã nhuyễn phết lên ống nướng đã thoa mỡ,đợi se qua rồi phết thịt cùng với gia vị đã trộn sẵn, sau đó tiếp tục phết 1 lớpthịt nạc giã nhuyễn lên trên cùng.Khi phết, người chế biến phải đều tay để cho thịt dính đều trên ống màkhông được chảy. Sau đó, ống chả được cho vào nướng, vừa nướng vừa xoađều liên tục để chả không bị cháy.Chả ngon phải là chả nướng bằng than hoa. Thời gian nướng chín 1 ống chảkhoảng 25 - 30 phút. Khi chín, chả quế có màu vàng ươm hương thơm đặcbiệt, cay cay, ăn phải có vị ngọt, thơm và ngậy…Người Ước Lễ đem theo nghề làm giò chả truyền thống đi khắp bốn phươngtrời để làm ăn, sinh sống. Ở Hà Nội, hiện có rất nhiều gia đình Ước Lễ làmgiò ở các phố Vọng, phố Huế, phố Lê Văn Hưu, phố Trần Xuân Soạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 304 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
69 trang 232 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 188 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 155 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 96 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 88 1 0