Gió: Nguồn năng lượng sạch và vô tận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời. Sử dụng năng lượng gió là một trong các cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ môi trường tự nhiên và đã được biết đến từ thời kỳ Cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gió: Nguồn năng lượng sạch và vô tận Gió: Nguồn năng lượng sạch và vô tận Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khíquyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượngmặt trời. Sử dụng năng lượng gió là một trong các cách lấy năng lượng xaxưa nhất từ môi trường tự nhiên và đã được biết đến từ thời kỳ Cổ đại. Năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùngnăng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu, ngoài ra năng lượnggió còn được sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió. Ðộng năng của gió có thể chuyển thành cơ năng như trong cối xay gió (windmill) hay điện năng bằng turbin-gió (wind turbine). Mỗi cơ sở phát điện bằng sứcgió, được gọi là trại gió (wind farm) tập trung hàng trăm đến hàng ngàn đơn vịturbines, Dòng điện sản xuất ra có công suất tổng hợp đủ mạnh để đưa vào lưới(grid), nghĩa là hệ thống mạng kết hợp giữa nhiều nhà máy điện, đường dây tảiđiện và đường dây phân phối đến tất cả các nơi sử dụng. Thành phần căn bản của mỗi turbin là rotor (quạt hứng gió) làm quay trụcchính và hộp số (gear) chuyển thành vận tốc quay nhanh hơn cho máy phát điện.Những turbine lớn ngày nay có bộ điện tử tự động để điều chỉnh hộp số theo vậntốc quay thích ứng và điều khiển rotor về hướng luồng gió hoặc hãm lại khi gió quámạnh. Ðiều kiện tối ưu để turbine hoạt động là sức gió từ 11 đến 55 dặm/giờ Có hai loại turbine-gió căn bản: trục ngang và trục đứng. Turbine-gió trụcnằm ngang đặt ngay trên đầu cột cao, rotor thông thường là kiểu 3 cánh, hướngngược hoặc xuôi chiều gió. Turbine-gió trục đứng có thể đặt gần hay trên mặt đất,với nhiều kiểu cánh quạt hứng gió khác nhau, trong số đó có kiểu Darrieus (tên củanhà phát minh người Pháp) hình dáng tương tự như chiếc máy đánh trứng gà. Mỗiloại và kiểu đều có những ưu và nhược điểm về phương diện kỹ thuật, chẳng hạntrục đứng không cần phải đổi hướng rotor mà lúc nào cũng hứng được gió, nhưngdo lực xoắn (torque), nên khó đặt trên trụ cao, mà gần mặt đất thì sức gió yếu vàkhông đều. Vì vậy những turbin công suất lớn ngày nay đều là loại trục ngang đặttrên những trụ rất cao. Ý tưởng dùng năng lượng gió để sản xuất điện hình thành ngay sau các phátminh ra điện và máy phát điện. Lúc đầu nguyên tắc của cối xay gió chỉ được biếnđổi nhỏ và thay vì là chuyển đổi động năng của gió thành năng lượng cơ học thìdùng máy phát điện để sản xuất năng lượng điện. Khi bộ môn cơ học dòngchảy tiếp tục phát triển thì các thiết bị xây dựng và hình dáng của các cánh quạtcũng được chế tạo đặc biệt hơn. Ngày nay người ta gọi đó tuốc bin gió, khái niệmcối xay gió không còn phù hợp nữa vì chúng không còn có thiết bị nghiền. Từ saunhững cuộc khủng hoảng dầu trong thập niên 1970 việc nghiên cứu sản xuất nănglượng từ các nguồn khác được đẩy mạnh trên toàn thế giới, kể cả việc phát triểncác tuốc bin gió hiện đại. Ưu điểm của điện gió - hay phong điện, gọi tên theo kiểu thủy điện phát bằngsức nước và nhiệt điện dùng chất đốt - là được sản xuất bằng năng lượng sạchkhông gây ô nhiễm hoặc tác động đến môi trường và tái tạo bất tận. Gió là sựchuyển động giữa các khối không khí có nhiệt độ và áp suất khác nhau do tác độngcủa ánh nắng mặt trời. Như thế gió là một dạng của năng lượng mặt trời nhưng cóthể sử dụng dễ dàng, thường xuyên và rẻ tiền hơn. Các tấm thu năng lượng mặttrời rất đắt tiền và chỉ hoạt động được vào ban ngày. Mỗi turbin-gió có công suất từ vài trăm watt đến vài triệu watt (MW). Turbingió lớn nhất hiện nay là Enecon E-126 tại Ðức, công suất 7 MW, đặt trên trụ cao130 mét, đường kính của rotor 126 mét. Nhưng nhiều quốc gia khác có dự án làmnhững turbine lớn hơn nữa, công suất trên 10 MW. Năm tới Na Uy sẽ hoàn thànhmột turbine 10 MW đường kính rotor 156 mét, đặt trên trụ cao 100 mét ngoài biển,trị giá thiết kế $70 triệu... Việc thiết kế phong điện đòi hỏi những ngân khoản đầu tư lớn, tuy nhiên sauđó hầu như không phải tốn kém thêm gì ngoài việc điều hành và bảo trì. Trungbình tuổi thọ của các turbine gió từ 20 đến 25 năm. Giá của mỗi turbin gió phụthuộc từng cỡ và loại máy, trụ gắn, đường dây điện, máy biến thế, chi phí chuyênchở, lắp đặt,... ngoài ra còn có các vấn đề nghiên cứu địa điểm, hướng dẫn sử dụng,bảo trì, và nhiều yếu tố khác nữa. Trung bình các turbin-gió loại lớn dùng chothương mại phí tổn vào khoảng từ $1,2 triệu đến $2.6 triệu cho mỗi MW (1 triệuwatts hay 1,000 kW) công suất thiết kế. Như vậy hầu hết các turbin-gió thươngmại hiện nay có công suất cỡ 2 MW trị giá khoảng $3.5 triệu. Những turbin-gió loại nhỏ tất nhiên rẻ hơn nhưng phí tổn tính theo côngsuất lại đắt hơn nhiều nghĩa là hiệu quả kinh tế thấp. Một turbin-gió 10 kW chỉ đủđể cung cấp điện cho một nhà, trị giá khoảng $35,000 đến $50,000. Trên nguyêntắc mọi người đều có thể đặt turbine gió và bán điện dư dùng cho các công ty điệnlực, tuy nhiên trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gió: Nguồn năng lượng sạch và vô tận Gió: Nguồn năng lượng sạch và vô tận Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khíquyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượngmặt trời. Sử dụng năng lượng gió là một trong các cách lấy năng lượng xaxưa nhất từ môi trường tự nhiên và đã được biết đến từ thời kỳ Cổ đại. Năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùngnăng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu, ngoài ra năng lượnggió còn được sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió. Ðộng năng của gió có thể chuyển thành cơ năng như trong cối xay gió (windmill) hay điện năng bằng turbin-gió (wind turbine). Mỗi cơ sở phát điện bằng sứcgió, được gọi là trại gió (wind farm) tập trung hàng trăm đến hàng ngàn đơn vịturbines, Dòng điện sản xuất ra có công suất tổng hợp đủ mạnh để đưa vào lưới(grid), nghĩa là hệ thống mạng kết hợp giữa nhiều nhà máy điện, đường dây tảiđiện và đường dây phân phối đến tất cả các nơi sử dụng. Thành phần căn bản của mỗi turbin là rotor (quạt hứng gió) làm quay trụcchính và hộp số (gear) chuyển thành vận tốc quay nhanh hơn cho máy phát điện.Những turbine lớn ngày nay có bộ điện tử tự động để điều chỉnh hộp số theo vậntốc quay thích ứng và điều khiển rotor về hướng luồng gió hoặc hãm lại khi gió quámạnh. Ðiều kiện tối ưu để turbine hoạt động là sức gió từ 11 đến 55 dặm/giờ Có hai loại turbine-gió căn bản: trục ngang và trục đứng. Turbine-gió trụcnằm ngang đặt ngay trên đầu cột cao, rotor thông thường là kiểu 3 cánh, hướngngược hoặc xuôi chiều gió. Turbine-gió trục đứng có thể đặt gần hay trên mặt đất,với nhiều kiểu cánh quạt hứng gió khác nhau, trong số đó có kiểu Darrieus (tên củanhà phát minh người Pháp) hình dáng tương tự như chiếc máy đánh trứng gà. Mỗiloại và kiểu đều có những ưu và nhược điểm về phương diện kỹ thuật, chẳng hạntrục đứng không cần phải đổi hướng rotor mà lúc nào cũng hứng được gió, nhưngdo lực xoắn (torque), nên khó đặt trên trụ cao, mà gần mặt đất thì sức gió yếu vàkhông đều. Vì vậy những turbin công suất lớn ngày nay đều là loại trục ngang đặttrên những trụ rất cao. Ý tưởng dùng năng lượng gió để sản xuất điện hình thành ngay sau các phátminh ra điện và máy phát điện. Lúc đầu nguyên tắc của cối xay gió chỉ được biếnđổi nhỏ và thay vì là chuyển đổi động năng của gió thành năng lượng cơ học thìdùng máy phát điện để sản xuất năng lượng điện. Khi bộ môn cơ học dòngchảy tiếp tục phát triển thì các thiết bị xây dựng và hình dáng của các cánh quạtcũng được chế tạo đặc biệt hơn. Ngày nay người ta gọi đó tuốc bin gió, khái niệmcối xay gió không còn phù hợp nữa vì chúng không còn có thiết bị nghiền. Từ saunhững cuộc khủng hoảng dầu trong thập niên 1970 việc nghiên cứu sản xuất nănglượng từ các nguồn khác được đẩy mạnh trên toàn thế giới, kể cả việc phát triểncác tuốc bin gió hiện đại. Ưu điểm của điện gió - hay phong điện, gọi tên theo kiểu thủy điện phát bằngsức nước và nhiệt điện dùng chất đốt - là được sản xuất bằng năng lượng sạchkhông gây ô nhiễm hoặc tác động đến môi trường và tái tạo bất tận. Gió là sựchuyển động giữa các khối không khí có nhiệt độ và áp suất khác nhau do tác độngcủa ánh nắng mặt trời. Như thế gió là một dạng của năng lượng mặt trời nhưng cóthể sử dụng dễ dàng, thường xuyên và rẻ tiền hơn. Các tấm thu năng lượng mặttrời rất đắt tiền và chỉ hoạt động được vào ban ngày. Mỗi turbin-gió có công suất từ vài trăm watt đến vài triệu watt (MW). Turbingió lớn nhất hiện nay là Enecon E-126 tại Ðức, công suất 7 MW, đặt trên trụ cao130 mét, đường kính của rotor 126 mét. Nhưng nhiều quốc gia khác có dự án làmnhững turbine lớn hơn nữa, công suất trên 10 MW. Năm tới Na Uy sẽ hoàn thànhmột turbine 10 MW đường kính rotor 156 mét, đặt trên trụ cao 100 mét ngoài biển,trị giá thiết kế $70 triệu... Việc thiết kế phong điện đòi hỏi những ngân khoản đầu tư lớn, tuy nhiên sauđó hầu như không phải tốn kém thêm gì ngoài việc điều hành và bảo trì. Trungbình tuổi thọ của các turbine gió từ 20 đến 25 năm. Giá của mỗi turbin gió phụthuộc từng cỡ và loại máy, trụ gắn, đường dây điện, máy biến thế, chi phí chuyênchở, lắp đặt,... ngoài ra còn có các vấn đề nghiên cứu địa điểm, hướng dẫn sử dụng,bảo trì, và nhiều yếu tố khác nữa. Trung bình các turbin-gió loại lớn dùng chothương mại phí tổn vào khoảng từ $1,2 triệu đến $2.6 triệu cho mỗi MW (1 triệuwatts hay 1,000 kW) công suất thiết kế. Như vậy hầu hết các turbin-gió thươngmại hiện nay có công suất cỡ 2 MW trị giá khoảng $3.5 triệu. Những turbin-gió loại nhỏ tất nhiên rẻ hơn nhưng phí tổn tính theo côngsuất lại đắt hơn nhiều nghĩa là hiệu quả kinh tế thấp. Một turbin-gió 10 kW chỉ đủđể cung cấp điện cho một nhà, trị giá khoảng $35,000 đến $50,000. Trên nguyêntắc mọi người đều có thể đặt turbine gió và bán điện dư dùng cho các công ty điệnlực, tuy nhiên trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu tham khảoTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
29 trang 231 0 0
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Giới thiệu môn học
19 trang 225 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0