GIỚI THIỆU CHẾ PHẨM 'TOA CĂN BẢN'
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuốc xuất phát ở miền Đông nam bộ vào những năm1950, gồm những dược liệu thông dụng, dễ trồng, dễ tìm tại địa phương,-Sử dụng nhằm mục đích bảo vệ và chăm sóc sức khỏe chongười dân và bộ đội.-Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng sưu tầm và áp dụng trong thờikháng chiến chống Pháp có hiệu quả trong phòng và trị nhiều loại bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU CHẾ PHẨM “TOA CĂN BẢN” GIỚI THIỆU CHẾ PHẨM “TOA CĂN BẢN” Bs Trần Văn Năm (Viện YDHDT)1. LỊCH SỬ BÀI THUỐC: Bài thuốc xuất phát ở miền Đông nam bộ vào những năm -1950, gồm những dược liệu thông dụng, dễ trồng, dễ tìm tại địa phương, Sử dụng nhằm mục đích bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho -người dân và bộ đội. Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng sưu tầm và áp dụng trong thời -kháng chiến chống Pháp có hiệu quả trong phòng và trị nhiều loại bệnh.2. THÀNH PHẦN TOA CĂN BẢN (đơn vị gram): Cam thảo nam (8) Sả (4) (Scoparia dulcis [CymbopogonL.,) Citratus (DC) Stapf] Cỏ mực (8) Ké đầu ngựa (8) (Eclipta prostrataL.) ( Xanthium strumarium) Rễ tranh (8) Rau má (8) ( Rhizoma ( CentellaImperatae Cylindricae) asiatica) Gừng (8) Muồng trâu (4) (Rhizoma (Cassia alatazingiberis Recens) L.) Trần bì (4) Cỏ mần trầu (8) (Citrus deliciosa ( Eleusine Tenore) indica )3. TÁC DỤNG:Tập hợp 10 dược liệu trên, Toa căn bản có 6 tác dụng chính sau: Thanh nhiệt - Giải độc - Lợi mật - Lợi tiểu - Nhuận tràng - - Kích thích tiêu hóa. 4. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG: Toa căn bản được sử dụng trong hầu hết cáctrường hợp: Cảm nhiễm virus và vi khuẩn trong giai đoạn khởi phát - Các bệnh mạn tính cần tác dụng: lợi mật, lợi tiểu, thanh nhiệt - – tiêu độc, hỗ trợ tiêu hóa… NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐƯỜNG TIỂU KÉO DÀI ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ VỚI TOA CĂN BẢN Bệnh nhân nữ 44 tuổi, địa chỉ Ấp Phú Luông, Huyện Châu Thành, TỉnhBến Tre. Bệnh nhân bị tiểu khó, lượng nước tiểu ít, đậm màu. Sau một thời giandài sử dụng kháng sinh tân dược, nhưng lượng nước tiểu ít và đậm màu. Ngày 14/12/ 2010 , Bn đến khám với triệu chứng tiểu lắt nhắt, lượng nước tiểu ít khoảng300ml trong ngày. Tổng trạng: trung bình, da niêm nhợt. Tim: âm thổi tâm thu nhẹở mỏm tim, không phù; Kết quả xét nghiệm:Bạch cầu 5.200Hồng cầu 3.800.000Urea 19Creatinin 0,96SGOT 16SGPT 10K+ 3,88Nước tiểu Nitrit (+), HC (++), BC (++) gan nhiễm mỡ, sỏi thận trái, cặn thậnSiêu âm (P), theo dõi bệnh lý chủ mô thận (T)Kết quả: Xạ hình Chức năng (P) tốt, thận trái suy, khôngthận, đo GFR đào thải. Thuốc điều trị: Toa căn bản, mỗi lần 1 chai ngày 2 lần, uống trước ăn. Hoàn tiêu viêm, mỗi lần 30 viên ngày 3 lần, uống trước ăn. Sau 10 ngày điều trị, bệnh nhân tiểu nhiều khoảng 800 ml / ngày, hết cảmgiác tiểu buốt, gắt, giảm đau lưng và hết mệt mỏi, ăn uống tốt hơn. Xét nghiệm nước tiểu: Nitrit ( ) tính, HC (-), BC(-), pH: 5, SG: 5, UR: 3,2. Tiếp tục sử dụng thuốc và theo dõi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU CHẾ PHẨM “TOA CĂN BẢN” GIỚI THIỆU CHẾ PHẨM “TOA CĂN BẢN” Bs Trần Văn Năm (Viện YDHDT)1. LỊCH SỬ BÀI THUỐC: Bài thuốc xuất phát ở miền Đông nam bộ vào những năm -1950, gồm những dược liệu thông dụng, dễ trồng, dễ tìm tại địa phương, Sử dụng nhằm mục đích bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho -người dân và bộ đội. Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng sưu tầm và áp dụng trong thời -kháng chiến chống Pháp có hiệu quả trong phòng và trị nhiều loại bệnh.2. THÀNH PHẦN TOA CĂN BẢN (đơn vị gram): Cam thảo nam (8) Sả (4) (Scoparia dulcis [CymbopogonL.,) Citratus (DC) Stapf] Cỏ mực (8) Ké đầu ngựa (8) (Eclipta prostrataL.) ( Xanthium strumarium) Rễ tranh (8) Rau má (8) ( Rhizoma ( CentellaImperatae Cylindricae) asiatica) Gừng (8) Muồng trâu (4) (Rhizoma (Cassia alatazingiberis Recens) L.) Trần bì (4) Cỏ mần trầu (8) (Citrus deliciosa ( Eleusine Tenore) indica )3. TÁC DỤNG:Tập hợp 10 dược liệu trên, Toa căn bản có 6 tác dụng chính sau: Thanh nhiệt - Giải độc - Lợi mật - Lợi tiểu - Nhuận tràng - - Kích thích tiêu hóa. 4. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG: Toa căn bản được sử dụng trong hầu hết cáctrường hợp: Cảm nhiễm virus và vi khuẩn trong giai đoạn khởi phát - Các bệnh mạn tính cần tác dụng: lợi mật, lợi tiểu, thanh nhiệt - – tiêu độc, hỗ trợ tiêu hóa… NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP VIÊM ĐƯỜNG TIỂU KÉO DÀI ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ VỚI TOA CĂN BẢN Bệnh nhân nữ 44 tuổi, địa chỉ Ấp Phú Luông, Huyện Châu Thành, TỉnhBến Tre. Bệnh nhân bị tiểu khó, lượng nước tiểu ít, đậm màu. Sau một thời giandài sử dụng kháng sinh tân dược, nhưng lượng nước tiểu ít và đậm màu. Ngày 14/12/ 2010 , Bn đến khám với triệu chứng tiểu lắt nhắt, lượng nước tiểu ít khoảng300ml trong ngày. Tổng trạng: trung bình, da niêm nhợt. Tim: âm thổi tâm thu nhẹở mỏm tim, không phù; Kết quả xét nghiệm:Bạch cầu 5.200Hồng cầu 3.800.000Urea 19Creatinin 0,96SGOT 16SGPT 10K+ 3,88Nước tiểu Nitrit (+), HC (++), BC (++) gan nhiễm mỡ, sỏi thận trái, cặn thậnSiêu âm (P), theo dõi bệnh lý chủ mô thận (T)Kết quả: Xạ hình Chức năng (P) tốt, thận trái suy, khôngthận, đo GFR đào thải. Thuốc điều trị: Toa căn bản, mỗi lần 1 chai ngày 2 lần, uống trước ăn. Hoàn tiêu viêm, mỗi lần 30 viên ngày 3 lần, uống trước ăn. Sau 10 ngày điều trị, bệnh nhân tiểu nhiều khoảng 800 ml / ngày, hết cảmgiác tiểu buốt, gắt, giảm đau lưng và hết mệt mỏi, ăn uống tốt hơn. Xét nghiệm nước tiểu: Nitrit ( ) tính, HC (-), BC(-), pH: 5, SG: 5, UR: 3,2. Tiếp tục sử dụng thuốc và theo dõi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y dược học dân tộc nghiên cứu khoa học y tế y học cổ truyền thuốc trị bệnh dân gian chế phẩm toa căn bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0