Giới thiệu chung về kĩ năng giao tiếp và vị trí của kĩ năng nghe
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 105.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản thân mỗi người là một bộ phận của xã hội, xung quanh chúng ta có rất
nhiều mối quan hệ: Gia đình, bạn bè hàng xóm, đồng nghiệp, làm ăn, ngoại
giao...Vậy làm thế nào để chúng ta có thể dung hoà được tất cả các mối
quan hệ đó?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu chung về kĩ năng giao tiếp và vị trí của kĩ năng nghe Cấu trúc bài thảo luận: 1. Giới thiệu chung về kĩ năng giao tiếp và vị trí của kĩ năng nghe trong đó. 2. Vai trò của lắng nghe trong giao tiếp. 3. Những trở ngại ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả. 4. Lắng nghe có hiệu quả. 5. Một số kĩ năng để lắng nghe có hiệu quả. 1.Giới thiệu chung về kĩ năng giao tiếp và vị trí của kĩ năng nghe trong đó. Bản thân mỗi người là một bộ phận của xã hội, xung quanh chúng ta có rất nhiều mối quan hệ: Gia đình, bạn bè hàng xóm, đồng nghiệp, làm ăn, ngoại giao...Vậy làm thế nào để chúng ta có thể dung hoà được tất cả các mối quan hệ đó? Đó là nhờ kỹ năng giao tiếp. Giao tiếp là sự chia sẻ ý nghĩ, tình cảm thông tin với một hoặc nhiều người. Trong giao tiếp, chúng ta thường sử dụng lời nói để biểu đạt ý nghĩ của mình và để trao đổi thông tin với người khác. Nhưng giao tiếp không chỉ đơn giản là nói chuyện với ai đó mà trong đó còn bao hàm rất nhiều các vấn đề khác như: Bạn nói như thế nào? Bạn hiểu đối tượng giao tiếp với mình như thế nào? Làm thế nào để hai bên có thể hiểu rõ về các thông tin cùng trao đổi? Bạn làm thế nào để lần giao tiếp đó đạt được kết quả như bạn mong đợi...? Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng, kĩ năng giao tiếp có thể ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ của bạn. Biết cách đưa ra các thông tin rõ ràng mà người khác hiểu được có thể giúp cải thiện mối quan hệ của bạn và làm giảm bớt các vấn đề mà bạn có thể phải đối mặt. Các kĩ năng giao tiếp bao gồm: 1. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) 2. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills) 3. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) 4. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork) 5. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills) 6. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills) Lắng nghe là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng ý kiến giữa các thành viên trong nhóm.Lắng nghe là một công cụ hữu hiệu trong việc phát triển kỹ năng và nghệ thuật giao tiếp vì lắng nghe đòi hỏi mức độ tư duy cao hơn nghe. Lắng nghe là một kỹ năng mà người nghe phải tiếp nhận thông tin từ người nói, phân tích, tư duy theo hướng tích cực và phản hồi bằng thái độ tôn trọng những ý kiến của người nói dù đó là ý kiến hoàn toàn trái ngược với quan điểm của bản thân.Nó giúp bạn xây dựng lòng tin. Bạn càng lắng nghe người khác chăm chú, người ta càng tin tưởng bạn hơn. Ngoài ra, lắng nghe cũng góp phần làm người đối diện cảm thấy được tôn trọng hơn.Thêm vào đó, lắng nghe giúp rèn luyện tính kỷ luật của con người. 2. Vai trò của lắng nghe trong giao tiếp Trong giao tiếp thông thường, lắng nghe có những vai trò sau: Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng. Khi có người nói cần phải có nguời nghe. Vì vậy khi bạn lắng nghe người khác nói, chứng tỏ bạn biết tôn trọng người khác và có thể thỏa mãn nhu cầu tự trọng của anh ta. Thu thập được nhiều thông tin hơn. Bằng cách khuyến khích người ta nói bạn sẽ có được thêm những thông tin, từ đó có cơ sở mà quyết định. Bạn có càng nhiều thông tin thì quyết định của bạn sẽ càng chính xác. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác. Khi một người tìm được một người có cảm tình lắng nghe thì sẽ nảy sinh mối quan hệ tốt đẹp. Lắng nghe giúp tình bằng hữu tăng trưởng và kết quả sẽ là sự hợp tác trong hoạt động. Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn. Lắng nghe giúp bạn nắm bắt được tính cách, tính nết và quan điểm của họ, vì họ sẽ bộc lộ con người họ trong khi nói. Gúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả. Bằng cách tạo dựng một không khí lắng nghe tốt, bạn sẽ thấy rằng những người nói chuyện với bạn trở thành những người lắng nghe có hiệu quả. Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề. Có nhiều vấn đề, nhiều sự mâu thuẫn không giải quyết được chỉ vì hai bên không chịu lắng nghe để hiểu về nhau. Bằng sự cởi mở của mình và bằng cách khuyến khích người ta nói, hai bên sẽ phát hiện ra các nguyên nhân dẫn đến sự mâu thuẫn và đưa ra các giải pháp để thoát ra sự xung đột đó. Trong giao tiếp quản trị kinh doanh, lắng nghe có những vai trò sau: Mệnh lệnh chỉ thị từ trên xuống và những ý kiến đóng góp từ dưới lên được tiếp thu một cách đầy đủ và chính xác, giúp nhà quản trị và nhân viên hoàn thành tốt công việc của mình hơn do hạn chế được những lỗi hoặc do những thông tin bị bỏ sót… Cải thiện mối quan hệ với các nhà quản trị và nhân viên, hạn chế được những sung đột không cần thiết. Mọi người sẽ cảm thấy hài lòng, phấn khởi, nếu như ý kiến của họ được thủ trưởng lắng nghe sẽ thu được những phản hổi từ dưới lên, giúp nhà quản trị nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của nhân viên để kịp thời đáp ứng, tạo động cơ tích cực giúp họ làm việc tốt hơn. Dựa vào các thông tin phản hồi của quần chúng, nhà quản trị lượng giá đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu chung về kĩ năng giao tiếp và vị trí của kĩ năng nghe Cấu trúc bài thảo luận: 1. Giới thiệu chung về kĩ năng giao tiếp và vị trí của kĩ năng nghe trong đó. 2. Vai trò của lắng nghe trong giao tiếp. 3. Những trở ngại ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả. 4. Lắng nghe có hiệu quả. 5. Một số kĩ năng để lắng nghe có hiệu quả. 1.Giới thiệu chung về kĩ năng giao tiếp và vị trí của kĩ năng nghe trong đó. Bản thân mỗi người là một bộ phận của xã hội, xung quanh chúng ta có rất nhiều mối quan hệ: Gia đình, bạn bè hàng xóm, đồng nghiệp, làm ăn, ngoại giao...Vậy làm thế nào để chúng ta có thể dung hoà được tất cả các mối quan hệ đó? Đó là nhờ kỹ năng giao tiếp. Giao tiếp là sự chia sẻ ý nghĩ, tình cảm thông tin với một hoặc nhiều người. Trong giao tiếp, chúng ta thường sử dụng lời nói để biểu đạt ý nghĩ của mình và để trao đổi thông tin với người khác. Nhưng giao tiếp không chỉ đơn giản là nói chuyện với ai đó mà trong đó còn bao hàm rất nhiều các vấn đề khác như: Bạn nói như thế nào? Bạn hiểu đối tượng giao tiếp với mình như thế nào? Làm thế nào để hai bên có thể hiểu rõ về các thông tin cùng trao đổi? Bạn làm thế nào để lần giao tiếp đó đạt được kết quả như bạn mong đợi...? Hầu hết mọi người đều đồng ý rằng, kĩ năng giao tiếp có thể ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ của bạn. Biết cách đưa ra các thông tin rõ ràng mà người khác hiểu được có thể giúp cải thiện mối quan hệ của bạn và làm giảm bớt các vấn đề mà bạn có thể phải đối mặt. Các kĩ năng giao tiếp bao gồm: 1. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) 2. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills) 3. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) 4. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork) 5. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills) 6. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills) Lắng nghe là một trong những kỹ năng quan trọng nhất. Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng ý kiến giữa các thành viên trong nhóm.Lắng nghe là một công cụ hữu hiệu trong việc phát triển kỹ năng và nghệ thuật giao tiếp vì lắng nghe đòi hỏi mức độ tư duy cao hơn nghe. Lắng nghe là một kỹ năng mà người nghe phải tiếp nhận thông tin từ người nói, phân tích, tư duy theo hướng tích cực và phản hồi bằng thái độ tôn trọng những ý kiến của người nói dù đó là ý kiến hoàn toàn trái ngược với quan điểm của bản thân.Nó giúp bạn xây dựng lòng tin. Bạn càng lắng nghe người khác chăm chú, người ta càng tin tưởng bạn hơn. Ngoài ra, lắng nghe cũng góp phần làm người đối diện cảm thấy được tôn trọng hơn.Thêm vào đó, lắng nghe giúp rèn luyện tính kỷ luật của con người. 2. Vai trò của lắng nghe trong giao tiếp Trong giao tiếp thông thường, lắng nghe có những vai trò sau: Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng. Khi có người nói cần phải có nguời nghe. Vì vậy khi bạn lắng nghe người khác nói, chứng tỏ bạn biết tôn trọng người khác và có thể thỏa mãn nhu cầu tự trọng của anh ta. Thu thập được nhiều thông tin hơn. Bằng cách khuyến khích người ta nói bạn sẽ có được thêm những thông tin, từ đó có cơ sở mà quyết định. Bạn có càng nhiều thông tin thì quyết định của bạn sẽ càng chính xác. Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác. Khi một người tìm được một người có cảm tình lắng nghe thì sẽ nảy sinh mối quan hệ tốt đẹp. Lắng nghe giúp tình bằng hữu tăng trưởng và kết quả sẽ là sự hợp tác trong hoạt động. Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn. Lắng nghe giúp bạn nắm bắt được tính cách, tính nết và quan điểm của họ, vì họ sẽ bộc lộ con người họ trong khi nói. Gúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả. Bằng cách tạo dựng một không khí lắng nghe tốt, bạn sẽ thấy rằng những người nói chuyện với bạn trở thành những người lắng nghe có hiệu quả. Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề. Có nhiều vấn đề, nhiều sự mâu thuẫn không giải quyết được chỉ vì hai bên không chịu lắng nghe để hiểu về nhau. Bằng sự cởi mở của mình và bằng cách khuyến khích người ta nói, hai bên sẽ phát hiện ra các nguyên nhân dẫn đến sự mâu thuẫn và đưa ra các giải pháp để thoát ra sự xung đột đó. Trong giao tiếp quản trị kinh doanh, lắng nghe có những vai trò sau: Mệnh lệnh chỉ thị từ trên xuống và những ý kiến đóng góp từ dưới lên được tiếp thu một cách đầy đủ và chính xác, giúp nhà quản trị và nhân viên hoàn thành tốt công việc của mình hơn do hạn chế được những lỗi hoặc do những thông tin bị bỏ sót… Cải thiện mối quan hệ với các nhà quản trị và nhân viên, hạn chế được những sung đột không cần thiết. Mọi người sẽ cảm thấy hài lòng, phấn khởi, nếu như ý kiến của họ được thủ trưởng lắng nghe sẽ thu được những phản hổi từ dưới lên, giúp nhà quản trị nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của nhân viên để kịp thời đáp ứng, tạo động cơ tích cực giúp họ làm việc tốt hơn. Dựa vào các thông tin phản hồi của quần chúng, nhà quản trị lượng giá đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng lắng nghe kĩ năng giao tiếp vị trí của kỹ năng ngheGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 775 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 421 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
3 trang 218 0 0
-
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 207 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 207 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 206 0 0