GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG ViỆT NAM
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 300.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN).Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thông qua việc bán đấu giá cổ phiếu lần đầu ra công chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG ViỆT NAM GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG ViỆT NAMLịch sử hình thành và phát triển của ngânhàng Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNTđược thành lập theo Quyết định số 115/CP doHội đồng Chính phủ ban hành ngày 30/10/1962trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hốitrực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay làNHNN). Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thông qua việc bán đấu giá cổ phiếu lần đầu ra công chúng ngày 26/12/2007 tại Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.Ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở kế hoạch đầu tư Tp.Hà Nội cấp Tên pháp định: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tên quốc tế Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Tên viết tắt Vietcombank Trụ sở chính Số 198 Trần Quang Khải - Q.Hoàn Kiếm - Tp.Hà Nội Phone (84.4) 39343137 Fax (84.4) 38269067 Website http://www.vietcombank.com.vn Hệ thống Vietcombank đến hết năm 2008 bao gồm 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 60 chi nhánh và 209 phòng giao dịch trên toàn quốc, 1 trung tâm đào tạo, 3 công ty con tại Việt Nam, một công ty con tại Hồng Kông, 4 công ty liên doanh, 3công ty liên kết và 1 văn phòng đại diện tại Singapore. Ngoài ra, mạng lưới phục vụ khách hàng còn được đa dạng hóa với 1.244 máy ATM và 7.800 điểm chấp nhận thẻ của Vietcombank trên toàn quốc. Hoạt động của ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý trên gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.. Với những thành tích nổi bật trong năm qua, Vietcombank đã được tạp chí Asiamoney bầu chọn là “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam”. Ngày 30/6/2009, Vietcombank chính thức niêm yết giao dịch cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Trong năm 2010, VCB đã hoàn tất 2 lần tăng vốn điều lệ thành công với mức tăng 9,28% (vào tháng 8/2010 và 33% vào tháng 2/2011, đưa tổng vốn điều lệ lên mức 17.588 tỷ đồng.1.2. Lĩnh vực kinh doanh Huy động vốn: – Nhận tiền gửi tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác – Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài – Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của pháp luật Hoạt động tín dụng: – Cho vay – Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá trị khác – Bão lãnh ngân hàng – Ban thanh toán trong nước, ban thanh toán quốc tế – Phát hành thẻ tín dụng – Các hính thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: – Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng – Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc – Mở tài khoản thanh toán tại tổ chức tín dụng khác – Mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về ngoại hối – Cung ứng khác phương tiện thanh toán – Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế – Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ – Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế và dịch vụ thanh toán sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuậnCác hoạt động khác – Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của Pháp luật – Tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán công cụ chuyển nhượng, trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá trị khác trên thị trường tiền tệ – Thực hiện cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật – Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo– Cung ứng các dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính, các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê thủ, két an toàn– Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sát nhập doanh nghiệp, và tư vấn đầu tư theo quy định của pháp luật– Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng theo quy định của pháp luật– Mua, bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp– Dịch vụ mô giới tiền tệ– Kinh doanh bất động sản: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ NGÂN HÀNG SỬ DỤNG2.1. Phương thức ứng trước Là phương thức mà người mua chấp nhận giá hàng của người bán bằng đơn đặt hàng chắc chắn (không hủy ngang) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG ViỆT NAM GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG ViỆT NAMLịch sử hình thành và phát triển của ngânhàng Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNTđược thành lập theo Quyết định số 115/CP doHội đồng Chính phủ ban hành ngày 30/10/1962trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hốitrực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay làNHNN). Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thông qua việc bán đấu giá cổ phiếu lần đầu ra công chúng ngày 26/12/2007 tại Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.Ngày 02/06/2008, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở kế hoạch đầu tư Tp.Hà Nội cấp Tên pháp định: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tên quốc tế Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Tên viết tắt Vietcombank Trụ sở chính Số 198 Trần Quang Khải - Q.Hoàn Kiếm - Tp.Hà Nội Phone (84.4) 39343137 Fax (84.4) 38269067 Website http://www.vietcombank.com.vn Hệ thống Vietcombank đến hết năm 2008 bao gồm 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 60 chi nhánh và 209 phòng giao dịch trên toàn quốc, 1 trung tâm đào tạo, 3 công ty con tại Việt Nam, một công ty con tại Hồng Kông, 4 công ty liên doanh, 3công ty liên kết và 1 văn phòng đại diện tại Singapore. Ngoài ra, mạng lưới phục vụ khách hàng còn được đa dạng hóa với 1.244 máy ATM và 7.800 điểm chấp nhận thẻ của Vietcombank trên toàn quốc. Hoạt động của ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý trên gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.. Với những thành tích nổi bật trong năm qua, Vietcombank đã được tạp chí Asiamoney bầu chọn là “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam”. Ngày 30/6/2009, Vietcombank chính thức niêm yết giao dịch cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Trong năm 2010, VCB đã hoàn tất 2 lần tăng vốn điều lệ thành công với mức tăng 9,28% (vào tháng 8/2010 và 33% vào tháng 2/2011, đưa tổng vốn điều lệ lên mức 17.588 tỷ đồng.1.2. Lĩnh vực kinh doanh Huy động vốn: – Nhận tiền gửi tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác – Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài – Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của pháp luật Hoạt động tín dụng: – Cho vay – Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá trị khác – Bão lãnh ngân hàng – Ban thanh toán trong nước, ban thanh toán quốc tế – Phát hành thẻ tín dụng – Các hính thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: – Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng – Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư bình quân không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc – Mở tài khoản thanh toán tại tổ chức tín dụng khác – Mở tài khoản tiền gửi, tài khoản thanh toán ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về ngoại hối – Cung ứng khác phương tiện thanh toán – Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế – Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ – Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế và dịch vụ thanh toán sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuậnCác hoạt động khác – Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của Pháp luật – Tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, mua, bán công cụ chuyển nhượng, trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá trị khác trên thị trường tiền tệ – Thực hiện cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và quốc tế theo quy định của pháp luật – Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo– Cung ứng các dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính, các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê thủ, két an toàn– Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sát nhập doanh nghiệp, và tư vấn đầu tư theo quy định của pháp luật– Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng theo quy định của pháp luật– Mua, bán trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp– Dịch vụ mô giới tiền tệ– Kinh doanh bất động sản: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ NGÂN HÀNG SỬ DỤNG2.1. Phương thức ứng trước Là phương thức mà người mua chấp nhận giá hàng của người bán bằng đơn đặt hàng chắc chắn (không hủy ngang) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thanh toán quốc tế nghiệp vụ thanh toán kỹ năng tác nghiệp xuất nhập khẩu ểm tra bộ chứng từ điều chỉnh chứng từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 467 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 435 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 283 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 230 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 210 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 208 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 170 0 0 -
115 trang 168 0 0
-
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 160 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 148 0 0