![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 1)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu đại cương Trong khi áp dụng châm cứu để chữa bệnh, học thuyết kinh lạc cần được tuân thủ. Phải có quan niệm đúng đắn về sự tuần hành kinh mạch, về sự phân bố huyệt vị, và những triệu chứng bệnh của mỗi kinh mạch. Khi điều trị một bệnh chứng, trước hết phải phân tích các triệu chứng và các dấu hiệu một cách thận trọng, xác định bản chất bệnh, tìm xem bộ phận nào chịu ảnh hưởng và nắm chắc đường kinh nào bị xâm phạm, trước khi đi đến kết luận. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 1) Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 1) Giới thiệu đại cương Trong khi áp dụng châm cứu để chữa bệnh, học thuyết kinh lạc cần đượctuân thủ. Phải có quan niệm đúng đắn về sự tuần hành kinh mạch, về sự phân bốhuyệt vị, và những triệu chứng bệnh của mỗi kinh mạch. Khi điều trị một bệnhchứng, trước hết phải phân tích các triệu chứng và các dấu hiệu một cách thậntrọng, xác định bản chất bệnh, tìm xem bộ phận nào chịu ảnh hưởng và nắm chắcđường kinh nào bị xâm phạm, trước khi đi đến kết luận. Sau khi đã nhận định kỹcàng, hãy chọn huyệt và quyết định phương thức điều trị. Trong những năm gần đây, các cán bộ y tế đã biết kết hợp những kiến thứcvề sinh lý và giải phẫu học hiện đại với học thuyết kinh lạc trên thực tiễn lâmsàng; nghĩa là ngoài việc chọn huyệt theo sự phân bố của các đường kính, còn căncứ vào sự phân bố thần kinh, vì vậy đã đạt được những kết quả điều trị đáng kể. Khi tiến hành điều trị, cần xác định xem nên áp dụng châm hay cứu. Châmvà cứu là hai phương pháp chữa bệnh, mỗi phương pháp đều có những tác dụngriêng biệt bởi vậy việc chỉ định đối với từng phương pháp cũng khác nhau. Châmđược chỉ định trong những chứng bệnh thuộc hư chứng lẫn thực chứng, còn cứuthì được chỉ định chủ yếu do những bệnh thuộc hư chứng, có nghĩa là không nênđiều trị các chứng bệnh có sốt bằng phương pháp này. Về thao tác, các sách kinh điển y học có ghi: “hư chứng thì dùng phép bổ(làm tăng cường), và thực chứng thì dùng phép tả (giảm nhẹ) “Châm nông đối vớinhững chứng bệnh ở ngoài da, châm sâu đối với những bệnh thuộc gân cốt”,“châm nhanh cho các chứng có sốt, châm lưu kim cho các bệnh trạng đau đớn dữdội”, “chích tĩnh mạch nếu có tình trạng ứ trệ huyết dịch”,… Đó là những quy tắcđược các danh y tiền bối nêu lên, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, mặc dầu chưathật đầy đủ, vẫn có thể được xem như phương châm dắt dẫn cho thực hành lâmsàng, và có thể dùng làm tư liệu tham khảo. Phương pháp thao tác là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả điềutrị. Để đưa kỹ thuật đạt đến một trình độ cao hơn, thầy thuốc phải thường xuyêntra cứu, tập hợp tài liệu, đi đến những kết luận rút ra từ thực tế bản thân, như vậymới mong ngày càng tiến bộ hơn. (2) Những quy tắc chọn huyệt Chọn huyệt và định ra phương pháp là cái “chìa khoá” để tiến hành điều trịchâm cứu. Trên lâm sàng, những phương pháp sau đây thường được ứng dụng:chọn huyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch, chọn huyệt Hợp cốc cho nhữngbệnh ở mặt, huyệt Ngoại quan cho bệnh ở vùng thái dương, huyệt Hậu khê chonhững bệnh ở đỉnh đầu, huyệt Túc tam lý cho những bệnh ở bụng trên, huyệtDương lăng tuyền cho những bệnh ở vùng hạ sườn, huyệt Uỷ trung cho bệnhthuộc vùng lưng – thắt lưng. Phương pháp này áp dụng cho những chứng bệnh ảnhhưởng đến vùng đầu, mặt, thân và các nội tạng. 2- Chọn huyệt tại chỗ và lân cận Theo phương pháp này, ta vận dụng những huyệt nhạy cảm tại chỗ hoặc lâncận. Thí dụ: đau răng và bệnh thuộc hàm dưới, dùng huyệt Giáp xa và huyệt Hạquan; bệnh về mắt thì dùng huyệt Tình minh, huyệt Cầu hậu và huyệt Thái dương;bệnh vùng hố chậu, dùng huyệt Trung cực và huyệt Thứ liệu; bệnh dạ dày, có thểchọn huyệt Trung quản và huyệt Lương môn. Hai phương pháp trên luôn luôn được phối hợp trong việc lập phương huyệtđiều trị. Để làm thí dụ, ta hãy xem bảng sau đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt Phía Khu vực bị Huyệt vị Huyệt vị ở xatrước bệnh tại chõ và lân cận Chi Chi trên dướiTrán Ấn đường, Hợp Dương bạch cốcMặt và má Địa Hợp Nội thương, Giáp xa cốc đìnhMắt Tình minh, Dưỡng Quang Thừa khấp lão minhMũi Nghinh Hợp hương, Ấn đường cốcCổ, họng Liêm Liệt Chiếu tuyền, Thiên đột khuyết hảiNgực Đản trung. Khổng Phong Các huyệt nằm tối long dọc các đốt sống từ D1 đến D7 (cả hai bên)Bụng trên Trung Nội Túc quản. Những quan tam lý huyệt nằm dọc các đốt sống từ D9 đến L2 (cả hai bên) Bụng dưới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 1) Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 1) Giới thiệu đại cương Trong khi áp dụng châm cứu để chữa bệnh, học thuyết kinh lạc cần đượctuân thủ. Phải có quan niệm đúng đắn về sự tuần hành kinh mạch, về sự phân bốhuyệt vị, và những triệu chứng bệnh của mỗi kinh mạch. Khi điều trị một bệnhchứng, trước hết phải phân tích các triệu chứng và các dấu hiệu một cách thậntrọng, xác định bản chất bệnh, tìm xem bộ phận nào chịu ảnh hưởng và nắm chắcđường kinh nào bị xâm phạm, trước khi đi đến kết luận. Sau khi đã nhận định kỹcàng, hãy chọn huyệt và quyết định phương thức điều trị. Trong những năm gần đây, các cán bộ y tế đã biết kết hợp những kiến thứcvề sinh lý và giải phẫu học hiện đại với học thuyết kinh lạc trên thực tiễn lâmsàng; nghĩa là ngoài việc chọn huyệt theo sự phân bố của các đường kính, còn căncứ vào sự phân bố thần kinh, vì vậy đã đạt được những kết quả điều trị đáng kể. Khi tiến hành điều trị, cần xác định xem nên áp dụng châm hay cứu. Châmvà cứu là hai phương pháp chữa bệnh, mỗi phương pháp đều có những tác dụngriêng biệt bởi vậy việc chỉ định đối với từng phương pháp cũng khác nhau. Châmđược chỉ định trong những chứng bệnh thuộc hư chứng lẫn thực chứng, còn cứuthì được chỉ định chủ yếu do những bệnh thuộc hư chứng, có nghĩa là không nênđiều trị các chứng bệnh có sốt bằng phương pháp này. Về thao tác, các sách kinh điển y học có ghi: “hư chứng thì dùng phép bổ(làm tăng cường), và thực chứng thì dùng phép tả (giảm nhẹ) “Châm nông đối vớinhững chứng bệnh ở ngoài da, châm sâu đối với những bệnh thuộc gân cốt”,“châm nhanh cho các chứng có sốt, châm lưu kim cho các bệnh trạng đau đớn dữdội”, “chích tĩnh mạch nếu có tình trạng ứ trệ huyết dịch”,… Đó là những quy tắcđược các danh y tiền bối nêu lên, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, mặc dầu chưathật đầy đủ, vẫn có thể được xem như phương châm dắt dẫn cho thực hành lâmsàng, và có thể dùng làm tư liệu tham khảo. Phương pháp thao tác là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả điềutrị. Để đưa kỹ thuật đạt đến một trình độ cao hơn, thầy thuốc phải thường xuyêntra cứu, tập hợp tài liệu, đi đến những kết luận rút ra từ thực tế bản thân, như vậymới mong ngày càng tiến bộ hơn. (2) Những quy tắc chọn huyệt Chọn huyệt và định ra phương pháp là cái “chìa khoá” để tiến hành điều trịchâm cứu. Trên lâm sàng, những phương pháp sau đây thường được ứng dụng:chọn huyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch, chọn huyệt Hợp cốc cho nhữngbệnh ở mặt, huyệt Ngoại quan cho bệnh ở vùng thái dương, huyệt Hậu khê chonhững bệnh ở đỉnh đầu, huyệt Túc tam lý cho những bệnh ở bụng trên, huyệtDương lăng tuyền cho những bệnh ở vùng hạ sườn, huyệt Uỷ trung cho bệnhthuộc vùng lưng – thắt lưng. Phương pháp này áp dụng cho những chứng bệnh ảnhhưởng đến vùng đầu, mặt, thân và các nội tạng. 2- Chọn huyệt tại chỗ và lân cận Theo phương pháp này, ta vận dụng những huyệt nhạy cảm tại chỗ hoặc lâncận. Thí dụ: đau răng và bệnh thuộc hàm dưới, dùng huyệt Giáp xa và huyệt Hạquan; bệnh về mắt thì dùng huyệt Tình minh, huyệt Cầu hậu và huyệt Thái dương;bệnh vùng hố chậu, dùng huyệt Trung cực và huyệt Thứ liệu; bệnh dạ dày, có thểchọn huyệt Trung quản và huyệt Lương môn. Hai phương pháp trên luôn luôn được phối hợp trong việc lập phương huyệtđiều trị. Để làm thí dụ, ta hãy xem bảng sau đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt Phía Khu vực bị Huyệt vị Huyệt vị ở xatrước bệnh tại chõ và lân cận Chi Chi trên dướiTrán Ấn đường, Hợp Dương bạch cốcMặt và má Địa Hợp Nội thương, Giáp xa cốc đìnhMắt Tình minh, Dưỡng Quang Thừa khấp lão minhMũi Nghinh Hợp hương, Ấn đường cốcCổ, họng Liêm Liệt Chiếu tuyền, Thiên đột khuyết hảiNgực Đản trung. Khổng Phong Các huyệt nằm tối long dọc các đốt sống từ D1 đến D7 (cả hai bên)Bụng trên Trung Nội Túc quản. Những quan tam lý huyệt nằm dọc các đốt sống từ D9 đến L2 (cả hai bên) Bụng dưới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy tắc chọn huyệt châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0