Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.71 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn huyệt theo triệu chứng Điều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việc điều trị triệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứng bệnh thường gặp Triệu chứng bệnh Sốt Choáng Huyệt vị Đại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốc Nhân trung, Thần khuyết (cứu), Quan nguyên, Nội quan, Trung xungRa nhiều mồ hôi Ra mồ hôi trộm Mất ngủÂm khích, Phục lưu Hậu khê, Âm khích Thần môn, Tam âm giao,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 2) Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 2) 3. Chọn huyệt theo triệu chứng Điều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việcđiều trị triệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứngbệnh thường gặp Triệu chứng bệnh Huyệt vị Sốt Đại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốc Choáng Nhân trung, Thần khuyết (cứu), Quan nguyên, Nội quan, Trung xungRa nhiều mồ hôi Âm khích, Phục lưuRa mồ hôi trộm Hậu khê, Âm khíchMất ngủ Thần môn, Tam âm giao, Thái khê, Thần đình, Tứ thần thôngNgủ hay mộng mị Tâm du, Thần môn, Thái xungCo thắt cơ nhai Hạ quan, Giáp xa, Hợp cốcTiết nhiều nước bọt Thừa tương, Địa thương, Liêm tuyềnĐánh trống ngực Nội quan, Khích mônĐau vùng tim Đản trung, Nội quanHo Thiên đột, Liệt khuyết, Tam âm giaoKhó nuốt Thiên đột, Nội quan, Liêm tuyềnNôn mửa Nội quan, Túc tam lýCo thắt cơ hoành (nấc) Cách du, Túc tam lýChướng bụng Thiên khu, Tam âm giao, Túc tam lý, Kiến lý, Khí hải Đau vùng hạ sườn Chi câu, Tam âm giao, Kỳ môn, Âm lăng tuyền ỉa chảy (khó tiêu) Túc tam lý, Công tôn, Thiên khu, Khí hải Bí đái Tam âm giao, Âm lăng tuyền Đái dắt, di niệu Khúc cốt, Tam âm giao Di tinh, liệt dương xuất Quan nguyên, Tam âm giaotinh sớm Táo bón Thiên khu, Chi câu Co thắt cơ sinh đôi bắp Thừa sơnchân Lở ngứa ngoài da Khúc trì, Huyết hải, Tam âm giao Suy nhược cơ thể Quan nguyên, Túc tam lý Sa trực tràng Trường cường, Thừa sơn 4- Chọn huyệt đặc hiệu Huyệt đặc hiệu bao gồm: huyệt Ngũ du ở tứ chi, huyệt Nguyên, huyệt Lạc,huyệt Khích, các huyệt Bối du, huyệt Mộ. Sau đây là sự hướng dẫn phương phápphối hợp những loại huyệt này. a- Phối hợp huyệt Bối du và huyệt Mộ Mỗi tạng và phủ (nội tạng) đều có một huyệt Bối du và một huyệt Mộtương ứng. Những huyệt này có liên quan mật thiết với chức năng thuộc từng phủtạng riêng biệt của chúng. Khi một nội tạng nào đó bị bệnh, thì huyệt Bối du vàhuyệt Mộ thuộc phủ tạng tương ưng có thể vận dụng để điều trị. Có thể chỉ sửdụng đơn phương huyệt Bối du hay huyệt Mộ, hoặc cùng sử dụng cả hai loại phốihợp. Sau đây là bảng hướng dẫn sự phối huyệt này. Phương pháp phối huyệt Bối du và huyệt Mộ Nội tạng Huyệt Bối du Huyệt Mộ Phế Phế du Trung phủ Tâm bào lạc Quyết âm du Đản trung Tâm Tâm du Cự khuyết Can Can du Kỳ môn Đởm Đởm du Nhật nguyệt Tỳ Tỳ du Chương môn Vị Vị du Trung quản Tam tiệu Tam tiêu du Thạch môn Thận Thận du Kinh môn Đại trường Đại trường du Thiên khu Tiểu trường Tiểu trường du Quan nguyên Bàng quang Bàng quang du Trung cực b- Phối hợp huyệt Nguyên và huyệt Lạc Các huyệt Nguyên (huyệt nguồn gốc) được chỉ định điều trị triệu chứngthuộc bản kinh. Còn các huyệt lạc (luyệt liên lạc) được chỉ định điều trị triệu (*)chứng thuộc “đường kinh có mối quan hệ biểu - lý” . Châm phối hợp hai loạihuyệt này thường cho kết quả điều trị khá tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 2) Giới thiệu đại cương và quy tắc chọn huyệt (Kỳ 2) 3. Chọn huyệt theo triệu chứng Điều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việcđiều trị triệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứngbệnh thường gặp Triệu chứng bệnh Huyệt vị Sốt Đại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốc Choáng Nhân trung, Thần khuyết (cứu), Quan nguyên, Nội quan, Trung xungRa nhiều mồ hôi Âm khích, Phục lưuRa mồ hôi trộm Hậu khê, Âm khíchMất ngủ Thần môn, Tam âm giao, Thái khê, Thần đình, Tứ thần thôngNgủ hay mộng mị Tâm du, Thần môn, Thái xungCo thắt cơ nhai Hạ quan, Giáp xa, Hợp cốcTiết nhiều nước bọt Thừa tương, Địa thương, Liêm tuyềnĐánh trống ngực Nội quan, Khích mônĐau vùng tim Đản trung, Nội quanHo Thiên đột, Liệt khuyết, Tam âm giaoKhó nuốt Thiên đột, Nội quan, Liêm tuyềnNôn mửa Nội quan, Túc tam lýCo thắt cơ hoành (nấc) Cách du, Túc tam lýChướng bụng Thiên khu, Tam âm giao, Túc tam lý, Kiến lý, Khí hải Đau vùng hạ sườn Chi câu, Tam âm giao, Kỳ môn, Âm lăng tuyền ỉa chảy (khó tiêu) Túc tam lý, Công tôn, Thiên khu, Khí hải Bí đái Tam âm giao, Âm lăng tuyền Đái dắt, di niệu Khúc cốt, Tam âm giao Di tinh, liệt dương xuất Quan nguyên, Tam âm giaotinh sớm Táo bón Thiên khu, Chi câu Co thắt cơ sinh đôi bắp Thừa sơnchân Lở ngứa ngoài da Khúc trì, Huyết hải, Tam âm giao Suy nhược cơ thể Quan nguyên, Túc tam lý Sa trực tràng Trường cường, Thừa sơn 4- Chọn huyệt đặc hiệu Huyệt đặc hiệu bao gồm: huyệt Ngũ du ở tứ chi, huyệt Nguyên, huyệt Lạc,huyệt Khích, các huyệt Bối du, huyệt Mộ. Sau đây là sự hướng dẫn phương phápphối hợp những loại huyệt này. a- Phối hợp huyệt Bối du và huyệt Mộ Mỗi tạng và phủ (nội tạng) đều có một huyệt Bối du và một huyệt Mộtương ứng. Những huyệt này có liên quan mật thiết với chức năng thuộc từng phủtạng riêng biệt của chúng. Khi một nội tạng nào đó bị bệnh, thì huyệt Bối du vàhuyệt Mộ thuộc phủ tạng tương ưng có thể vận dụng để điều trị. Có thể chỉ sửdụng đơn phương huyệt Bối du hay huyệt Mộ, hoặc cùng sử dụng cả hai loại phốihợp. Sau đây là bảng hướng dẫn sự phối huyệt này. Phương pháp phối huyệt Bối du và huyệt Mộ Nội tạng Huyệt Bối du Huyệt Mộ Phế Phế du Trung phủ Tâm bào lạc Quyết âm du Đản trung Tâm Tâm du Cự khuyết Can Can du Kỳ môn Đởm Đởm du Nhật nguyệt Tỳ Tỳ du Chương môn Vị Vị du Trung quản Tam tiệu Tam tiêu du Thạch môn Thận Thận du Kinh môn Đại trường Đại trường du Thiên khu Tiểu trường Tiểu trường du Quan nguyên Bàng quang Bàng quang du Trung cực b- Phối hợp huyệt Nguyên và huyệt Lạc Các huyệt Nguyên (huyệt nguồn gốc) được chỉ định điều trị triệu chứngthuộc bản kinh. Còn các huyệt lạc (luyệt liên lạc) được chỉ định điều trị triệu (*)chứng thuộc “đường kinh có mối quan hệ biểu - lý” . Châm phối hợp hai loạihuyệt này thường cho kết quả điều trị khá tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy tắc chọn huyệt châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0