![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giới thiệu kỹ thuật sấy chân không
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.91 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các phương pháp sấy: Dựa vào tác nhân sấy hay cách tạo ra động lực quá trình dịch chuyển ẩm mà chúng ta có hai phương pháp sấy: phương pháp sấy nóng và phương pháp sấy lạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu kỹ thuật sấy chân không 12 GIỚI THIỆU KỸ THUẬT SẤY CHÂN KHÔNG 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY Dựa vào tác nhân sấy hay cách tạo ra động lực quá trình dịch chuyển ẩm màchúng ta có hai phương pháp sấy: phương pháp sấy nóng và phương pháp sấy lạnh. 2.1.1. Phương pháp sấy nóng Trong phương pháp sấy nóng, tác nhân sấy và vật liệu sấy được đốt nóng. Dotác nhân sấy được đốt nóng nên độ ẩm tương đối φ giảm dẫn đến phân áp suất hơinước pam trong tác nhân sấy giảm. Mặt khác do nhiệt độ của vật liệu sấy tăng lênnên mật độ hơi trong các mao quản tăng và phân áp suất hơi nước trên bề mặt vậtcũng tăng theo công thức: pr 2 h φ= = exp po po r Trong đó: Pr_ áp suất trên bề mặt cột mao dẫn, N/m2. Po_ áp suất trên bề mặt thoáng, N/m2. δ_Sức căng bề mặt thoáng,N/m2. h _ mật độ hơi trên cột dịch thể trong ống mao dẫn, kg/m3. o _ mật độ dịch thể, kg/m3. Như vậy, trong hệ thống sấy nóng có hai cách để tạo ra độ chênh phân áp suấthơi nước giữa vật liệu sấy và môi trường. Cách thứ nhất là giảm phân áp suất củatác nhân sấy bằng cách đốt nóng nó và cách thứ hai là tăng phân áp suất hơi nướctrong vật liệu sấy. Như vậy, nhờ đốt nóng cả tác nhân sấy và vật liệu sấy hay chỉ đốt nóng vật liệusấy mà hiệu phân áp giữa hơi nước trên bề mặt vật (pab) và phân áp của hơi nước tácnhân sấy (pam) tăng dần đến làm tăng quá trình dịch chuyển ẩm từ trong lòng vậtliệu sấy ra bề mặt và đi vào môi trường. Dựa vào phương thức cấp nhiệt cho vật liệu sấy người ta phân ra phương phápsấy nóng ra các loại như sau: Hệ thống sấy đối lưu 13 Trong hệ thống sấy đối lưu, vật liệu sấy nhận nhiệt bằng đối lưu từ một dịch thểnóng mà thông thường là không khí nóng hoặc khói lò. Các tác nhân sấy được đốtnóng rồi vận chuyển đến trao đổi nhiệt với vật sấy. Hệ thống sấy đối lưu như vậy cónhiều phương pháp để thực hiện: sấy buồng, sấy hầm, sấy khí động, sấy thùngquay,.... Hệ thống sấy tiếp xúc Trong hệ thống sấy tiếp xúc, vật sấy được trao đổi nhiệt với một bề mặt đốtnóng. Bề mặt tiếp xúc với vật sấy có thể là bề mặt vật rắn hay vật lỏng. Nhờ đóngười ta làm tăng sự chênh lệch áp suất hơi nước. Các phương pháp thực hiện cóthể là sấy kiểu trục cán, sấy kiểu lô quay, sấy dầu,... Hệ thống sấy bức xạ Vật sấy được nhận nhiệt từ nguồn bức xạ để ẩm dịch chuyển từ trong lòng vật rabề mặt và từ bề mặt ẩm khuếch tán vào môi trường. Nguồn bức xạ thường dùng làđèn hồng ngoại, dây hay thanh điện trở. Sấy bức xạ có thể tiến hành trong điều kiệntự nhiên hay trong buồng kín. Hệ thống sấy dùng điện cao tần Hệ thống sấy này sử dụng năng lượng điện có tầng số cao để làm nóng vật sấy.Vật sấy được đặt trong từ trường điện từ do vậy trong vật xuất hiện dòng điện vàdòng điện này nung nóng vật cần nung. Hệ thống này thường sấy các vật mềm vàthời gian nung ngắn. * Ưu điểm của phương pháp sấy ở nhiệt độ cao + Thời gian sấy bằng các phương pháp sấy nóng ngắn hơn so với phương phápsấy lạnh. + Năng suất cao và chi phí ban đầu thấp. + Nguồn năng lượng sử dụng cho phương pháp sấy nóng có thể là khói thải, hơinước nóng, hay các nguồn nhiệt từ dầu mỏ, than đá, rác thải,... cho đến điện năng. + Thời gian làm việc của hệ thống cũng rất cao. * Nhược điểm của hệ thống sấy ở nhiệt độ cao + Các vật sấy không cần có các yêu cầu đặc biệt về nhiệt độ. + Sản phẩm sấy thường hay bị biến màu và chất lượng không cao. 2.1.2. Phương pháp sấy lạnh 14 Khác với phương pháp sấy nóng, để tạo ra sự chênh lệch áp suất hơi nước giữavật liệu sấy và tác nhân sấy, người ta giảm phân áp suất hơi nước trong tác nhân sấybằng cách giảm dung ẩm trong tác nhân sấy và độ ẩm tương đối (φ). Bd Theo công thức: pa = 0,622 d Trong đó: pa_ Phân áp suất hơi nước, kN/m2. B_ áp suất khí trời, kN/m2. d_ dung ẩm trong không khí. Phân áp suất của môi trường không khí bên ngoài giảm xuống, độ chênh áp suấtcủa ẩm trong vật sấy vào môi trường xung quanh tăng lên. Ẩm chuyển dịch từ trongvật ra bề mặt sẽ chuyển vào môi trường. Nhiệt độ môi trường của sấy lạnh thườngthấp (có thể thấp hơn nhiệt dộ của môi trường bên ngoài, có khi nhỏ hơn 0oC). a. Hệ thống sấy lạnh ở nhiệt độ t > 0 Với những hệ thống sấy mà nhiệt độ vật liệu sấy cũng như nhiệt độ tác nhân sấyxấp xỉ nhiệt độ môi trường, tác nhân sấy thường là không khí được khử ẩm bằngphương pháp làm lạnh hoặc bằng các máy khử ẩm hấp phụ, sau đó nó được đốt nónghoặc làm lạnh đến các nhiệt độ yêu cầu rồi cho đi qua vật liệu sấy. Khi đó do phân ápsuất hơi nước trong tác n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu kỹ thuật sấy chân không 12 GIỚI THIỆU KỸ THUẬT SẤY CHÂN KHÔNG 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẤY Dựa vào tác nhân sấy hay cách tạo ra động lực quá trình dịch chuyển ẩm màchúng ta có hai phương pháp sấy: phương pháp sấy nóng và phương pháp sấy lạnh. 2.1.1. Phương pháp sấy nóng Trong phương pháp sấy nóng, tác nhân sấy và vật liệu sấy được đốt nóng. Dotác nhân sấy được đốt nóng nên độ ẩm tương đối φ giảm dẫn đến phân áp suất hơinước pam trong tác nhân sấy giảm. Mặt khác do nhiệt độ của vật liệu sấy tăng lênnên mật độ hơi trong các mao quản tăng và phân áp suất hơi nước trên bề mặt vậtcũng tăng theo công thức: pr 2 h φ= = exp po po r Trong đó: Pr_ áp suất trên bề mặt cột mao dẫn, N/m2. Po_ áp suất trên bề mặt thoáng, N/m2. δ_Sức căng bề mặt thoáng,N/m2. h _ mật độ hơi trên cột dịch thể trong ống mao dẫn, kg/m3. o _ mật độ dịch thể, kg/m3. Như vậy, trong hệ thống sấy nóng có hai cách để tạo ra độ chênh phân áp suấthơi nước giữa vật liệu sấy và môi trường. Cách thứ nhất là giảm phân áp suất củatác nhân sấy bằng cách đốt nóng nó và cách thứ hai là tăng phân áp suất hơi nướctrong vật liệu sấy. Như vậy, nhờ đốt nóng cả tác nhân sấy và vật liệu sấy hay chỉ đốt nóng vật liệusấy mà hiệu phân áp giữa hơi nước trên bề mặt vật (pab) và phân áp của hơi nước tácnhân sấy (pam) tăng dần đến làm tăng quá trình dịch chuyển ẩm từ trong lòng vậtliệu sấy ra bề mặt và đi vào môi trường. Dựa vào phương thức cấp nhiệt cho vật liệu sấy người ta phân ra phương phápsấy nóng ra các loại như sau: Hệ thống sấy đối lưu 13 Trong hệ thống sấy đối lưu, vật liệu sấy nhận nhiệt bằng đối lưu từ một dịch thểnóng mà thông thường là không khí nóng hoặc khói lò. Các tác nhân sấy được đốtnóng rồi vận chuyển đến trao đổi nhiệt với vật sấy. Hệ thống sấy đối lưu như vậy cónhiều phương pháp để thực hiện: sấy buồng, sấy hầm, sấy khí động, sấy thùngquay,.... Hệ thống sấy tiếp xúc Trong hệ thống sấy tiếp xúc, vật sấy được trao đổi nhiệt với một bề mặt đốtnóng. Bề mặt tiếp xúc với vật sấy có thể là bề mặt vật rắn hay vật lỏng. Nhờ đóngười ta làm tăng sự chênh lệch áp suất hơi nước. Các phương pháp thực hiện cóthể là sấy kiểu trục cán, sấy kiểu lô quay, sấy dầu,... Hệ thống sấy bức xạ Vật sấy được nhận nhiệt từ nguồn bức xạ để ẩm dịch chuyển từ trong lòng vật rabề mặt và từ bề mặt ẩm khuếch tán vào môi trường. Nguồn bức xạ thường dùng làđèn hồng ngoại, dây hay thanh điện trở. Sấy bức xạ có thể tiến hành trong điều kiệntự nhiên hay trong buồng kín. Hệ thống sấy dùng điện cao tần Hệ thống sấy này sử dụng năng lượng điện có tầng số cao để làm nóng vật sấy.Vật sấy được đặt trong từ trường điện từ do vậy trong vật xuất hiện dòng điện vàdòng điện này nung nóng vật cần nung. Hệ thống này thường sấy các vật mềm vàthời gian nung ngắn. * Ưu điểm của phương pháp sấy ở nhiệt độ cao + Thời gian sấy bằng các phương pháp sấy nóng ngắn hơn so với phương phápsấy lạnh. + Năng suất cao và chi phí ban đầu thấp. + Nguồn năng lượng sử dụng cho phương pháp sấy nóng có thể là khói thải, hơinước nóng, hay các nguồn nhiệt từ dầu mỏ, than đá, rác thải,... cho đến điện năng. + Thời gian làm việc của hệ thống cũng rất cao. * Nhược điểm của hệ thống sấy ở nhiệt độ cao + Các vật sấy không cần có các yêu cầu đặc biệt về nhiệt độ. + Sản phẩm sấy thường hay bị biến màu và chất lượng không cao. 2.1.2. Phương pháp sấy lạnh 14 Khác với phương pháp sấy nóng, để tạo ra sự chênh lệch áp suất hơi nước giữavật liệu sấy và tác nhân sấy, người ta giảm phân áp suất hơi nước trong tác nhân sấybằng cách giảm dung ẩm trong tác nhân sấy và độ ẩm tương đối (φ). Bd Theo công thức: pa = 0,622 d Trong đó: pa_ Phân áp suất hơi nước, kN/m2. B_ áp suất khí trời, kN/m2. d_ dung ẩm trong không khí. Phân áp suất của môi trường không khí bên ngoài giảm xuống, độ chênh áp suấtcủa ẩm trong vật sấy vào môi trường xung quanh tăng lên. Ẩm chuyển dịch từ trongvật ra bề mặt sẽ chuyển vào môi trường. Nhiệt độ môi trường của sấy lạnh thườngthấp (có thể thấp hơn nhiệt dộ của môi trường bên ngoài, có khi nhỏ hơn 0oC). a. Hệ thống sấy lạnh ở nhiệt độ t > 0 Với những hệ thống sấy mà nhiệt độ vật liệu sấy cũng như nhiệt độ tác nhân sấyxấp xỉ nhiệt độ môi trường, tác nhân sấy thường là không khí được khử ẩm bằngphương pháp làm lạnh hoặc bằng các máy khử ẩm hấp phụ, sau đó nó được đốt nónghoặc làm lạnh đến các nhiệt độ yêu cầu rồi cho đi qua vật liệu sấy. Khi đó do phân ápsuất hơi nước trong tác n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp Kỹ thuật sấy chân không Các phương pháp sấy chân không Hệ thống sấy chân không Phương pháp sấy lạnh Phương pháp sấy nóng Tài liệu về kỹ thuật sấy chân không Đề tài nghiên cứu sấy chân khôngTài liệu liên quan:
-
99 trang 426 0 0
-
98 trang 343 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 310 0 0 -
96 trang 308 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 288 1 0 -
72 trang 256 0 0
-
87 trang 255 0 0
-
96 trang 248 3 0
-
162 trang 240 0 0