Danh mục

Giới thiệu lịch sử phát triển của than hoạt tính

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.80 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Than hoạt tính được loài người sử dụng và sản xuất. Vào thế kỷ thứ 3 người Trung Hoa dã sản xuất ra mực tàu chất lượng cao. Trong thành phần của mực này có muội than được sản xuất bằng cách đốt cháy dầu mỡ dưới bát sành úp ngược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu lịch sử phát triển của than hoạt tínhGiới thiệu lịch sử phát triển của than hoạt tính 1 Phần I Giới thiệu lịch sử phát triển của than hoạt tínhI-/ Giới thiệu chung. Than hoạt tính được loài người sử dụng và sản xuất. Vào thế kỷ thứ 3người Trung Hoa dã sản xuất ra mực tàu chất lượng cao. Trong thành phần củamực này có muội than được sản xuất bằng cách đốt cháy dầu mỡ dưới bát sànhúp ngược. Trải qua nhiều thế kỷ với nhu cầu sử dụng cao. Vào năm 1870 thanhoạt tính đã có mặt trên thị trường thương mại, với nhu cầu về sử dụng nó có têngọi chung là “bồ hóng” nguyên liệu đầu để sản xuất là dầu mỡ nhựa tinh chế[245-2]. Năm 1872 với sự ngiên cứu của các tác giả Haworth và Lamb, hai ôngđã đưa ra loại than hoạt tính sử dụng nguyên liệu đầu là khí tự nhiên được sảnxuất nhiều ở New Cumberlan, West Virginia(Mỹ). Năm 1892 ở Mỹ đã sảnmxuất ra loại than hoạt tính gọi là than máng. Do sáng chế của tác giả JohnMacNatte. Năm 1916 Braun và Ulinger đã đưa ra phương pháp nhiệt phân đểsản xuất than hoạt tính. Năm 1943 ở bang Texas than hoạt tính được sản xuấtbằng phương pháp lò (lò khí, lò lỏng) với tổ chức quy mô công nghiệp lớn hơnhiện đại hơn. Cho đế naycác phương pháp sản xuất trên được áp dụng rộng rãivà sản xuất ra nhiều loại than khác nhau đáp ứng nhu cầu sử dụng cho cácnghành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp cao su nói riêng. Thanhoạt tính được sản xuất với tổng sản lượng lớn nhất và quy mô công nghiệp lớnnhất ở nước Mỹ. Sau đó đến các nước phương tây. Các phương pháp sản xuấtchủ yếu ở Mỹ dùng ba phương pháp chính : 1_Phương pháp sản xuất than máng. 2_Phương pháp sản xuất nhiệt phân. 3_Phương pháp sản xuất lò. Từ những phương pháp trên mà đưa ra rất nhiều loại than khác nhau vớicác tính chất khác nhau, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ đó rút ra khái niệm chung của than hoạt tính :là sản phẩm cháy khônghoàn toàn của các hợp chất cácbua hydro. 2 Phần II Tổng quan về tính chất hoá học, vật lý của than hoạt tính Than hoạt tính được sản xuất và bán trên thị trường quốc tế rất đa dạng.Mỗi loại than đều có công dụng riêng biệt đáp ứng nhu cầu của công nghiệp nóichung, công nghiệp gia công cao su nói riêng. Tuy nhiên xét về mặt hoá học vàđặc trưng kỹ thuật thì chúng có những đặc điểm chung quyết định đến khả năngtăng cường lực cho cao su. Những luận điểm chung đó là [166-1]. *Cấu tạo hoá học. *Mức độ phân tán. *Cấu trúc của than. *Khối lượng riêng của than. Và các đặc trưng khác.I-/ Những đặc trưng về tính chất vật lý. 1- Kích thước hạt và bề mặt riêng của than hoạt tính[167-1]. Trong quá trình sản xuất do có sự va chạm, khuấy trộn. Các hạt than sơkhai thường có cấu trúc khối cầu hoặc gần với khối cầu. Các khối cầu nằm bênnhau trong hỗn hợp phản ứng lại liên kết với nhau làm tăng kích thước của hạtđể giảm năng lượng tự do bề mặt và tạo thành các chuỗi. Những chuỗi thay đổinày không những trong quá trình sản xuất than mà cả trong quá trình gia cônggiữa than hoạt tính và cao su. Có các phương pháp sản xuất than hạot tính khácnhau nên có các laọi than hoạt tính có tính chất khác nhau, hình dạng kích thướchạt khác nhau. Nên trước khi đưa vào sử dụng cần xác định được các thôngsố(kích thước hạt, diện tích riêng bề mặt hạt than.). Vì những thông số này làmột trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất của cao su tăngcường lực bằng than hoạt tính. Người ta đã dùng hai phương pháp để xác định kích thước hạt than, diệntích riêng bề mặt, đó là : *Phương pháp kính hiển vi điện tử. *Phương pháp hấp phụ lên bề mặt. 3 Vì các kích thước hạt, diện tích bề mặt của than khác nhau nên giá trị tínhtoán thường lấy giá trị trunh bình Phương pháp xác định trực tiếp bằng kính hiển vi điện tử cho ta giá trịđường kính trung bình hạt than với các phương pháp sản xuất than khác nhau: Ví dụ than máng đường kính hạt trung bình là 100-300A0. Lò lỏng đường kính hạt trung bình là 180-600A0. Lò khí đường kính hạt trung bình 400-800A0. Phương pháp nhiệt phân đường kính hạt trung bình lớn nhất là 1400-4000A0. Người ta đã đưa ra được công thức tính đường kính trung bình của hạtthan hoạt tính [245-2]. Σn*d Dn = ----------- Σn Trong đó n là số hạt. d là đường kính hạt. Kích thước hạt cũng xác định bằng phương pháp gián tiếp nhờ phươngpháp hấp phụ theo BET. 2 - Diện tích bề mặt riêng củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: