Giới thiệu phương pháp xây dựng bảng câu hỏi đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo trong môi trường đại học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảng câu hỏi là công cụ đo lường quan trọng trong nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo. Bảng câu hỏi sẽ quyết định phần lớn đến chất lượng của cuộc điều tra. Quy trình xây dựng bảng câu hỏi thường được tiến hành theo bốn bước chính: (1) xây dựng cấu trúc; (2) lập bảng chi tiết bao gồm định dạng thang đo, sắp xếp câu hỏi và chỉnh sửa ngôn ngữ; (3) nghiên cứu thí điểm với bảng câu hỏi; (4) đánh giá bảng câu hỏi và chỉnh sửa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phương pháp xây dựng bảng câu hỏi đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo trong môi trường đại học GIỚI THIỆU PHƯƠNG P HÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ HÀILÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Lưu Hồng Phúc, Huỳnh Thị Ái Vân, Nguyễn Thị Hà Bộ môn Công nghệ thực phẩmTóm tắtBảng câu hỏi là công cụ đo lường quan trọng trong nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chấtlượng đào tạo. Bảng câu hỏi sẽ quyết định phần lớn đến chất lượng của cuộc điều tra. Quy trình xây dựng bảngcâu hỏi thường được tiến hành theo bốn bước chính: (1) xây dựng cấu trúc; (2) lập bảng chi tiết bao gồm địnhdạng thang đo, sắp xếp câu hỏi và chỉnh sửa ngôn ngữ; (3) nghiên cứu thí điểm với bảng câu hỏi; (4) đánh giábảng câu hỏi và chỉnh sửa. Trong bước (1) và (2) cần triển khai các hoạt động như tổng quan tài liệu, phỏngvấn sâu và làm việc nhóm với các nhà quản lý đào tạo tại trường hay các nhóm sinh viên khác nhau về đặctính để xác định yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn hay cách nhận thức của Sinh viên về sự thỏa mãn. Sau đósử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau để kiểm tra độ chuẩn xác của cấu trúc của bảng câu hỏi. Cấutrúc phép đo phải phù hợp với mô hình lí thuyết định hướng về cái định đo. Bước (3) thử nghiệm bảng câu hỏiđể đánh giá chất lượng bảng câu hỏi, mẫu thử nghiệm phải đủ lớn và đủ các đối tượng tham gia để đánh giábảng câu hỏi chính xác n hất. Bước (4) từ kết quả của bước (3) các đánh giá về độ tin cậy, độ giá trị và việcchỉnh sửa được tiến hành. Cuối cùng bảng câu hỏi phải đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm sinh viên đanh họctại trường, đồng thời hiện thực hóa được yêu cầu giáo dục, xã hội thể hiện trong nội dung đánh giá về chấtlượng đào tạo trong môi trường đại học.1. Giới thiệuTrong lĩnh vực khoa học giáo dục, điều tra khảo sát đánh giá sự thỏa mãn của người học là phần quan trọng đểnâng cao chất lượng giáo dục. Đối tượng nghiên cứu c ủa khoa học giáo dục là các hiện tượng, các quá trình rấtphức tạp, luôn luôn biến động do ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, do đó sẽ có hàngloạt yếu tố cần được kiểm soát trong quá trình triển khai nghiên cứu. Yêu cầu khách quan, ch ính xác trước hếtđòi hỏi việc lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, kĩ thuật nghiên cứu sao cho càng ít phải chịu ảnhhưởng từ chủ quan của người nghiên cứu hoặc của những người trung gian thì càng tốt, càng đáng tin cậy.Điều này liên quan trước hết đến khái niệm đo lường hay liên quan trực tiếp đến chất lượng bảng câu hỏi. Tầmquan trọng của bảng câu hỏi trong nghiên cứu hành vi hay nghiên cứu khoa học xã hội đã được rất nhiều nhàkhoa học khẳng định (DeVellis, 2012; Hinkin, 1995; Spector, 1992). Một bảng câu hỏi kém về độ tin cậy(reliability) và độ chuẩn xác (validity) sẽ dẫn đến sự kém chuẩn xác của kết quả nghiên cứu (DeVellis, 2012).Chính vì vậy khi sử dụng bảng câu hỏi với độ chuẩn xác cao và độ tin cậy cao là yếu tố cơ bản cho nhữngnhà nghiên cứu hành vi và xã hội. Rất nhiều nhà nghiên cứu sử dụng chính bảng câu hỏi do chính họ xây dựngtrong lĩnh vực nghiên cứu khi không có những bảng câu hỏi tương tự phù hợp với mục đích của họ (Spector,1997). Có rất nhiều loại bảng câu hỏi trong nghiên cứu xã hội chẳng hạn Likert scale (summated rating scale)Semantic Differential, Visual Analog, Numerical Response Formats and Basic Neutral Processes, BinaryOptions, and Item Time Frames (DeVellis, 2012). Thang đo định dạng theo Likert là một trong những loại phổ 24biến nhất cho các nghiên cứu trong các tổ chức (Spector, 1992). Quy trình xây dựng bảng câu hỏi thường đượctiến hành theo bốn bước chính: (1) xây dựng cấu trúc; (2) lập bảng chi tiết bao gồm xác định hạng mục, địnhdạng thang đo, sắp xếp câu hỏi và chỉnh sửa ngôn ngữ; (3) nghiên cứu thí điểm với bảng câu hỏi; (4) đánh giábảng câu hỏi và chỉnh sửa.2. Phương pháp xây dựng bảng câu hỏiBước 1: Xác định cấu trúc là bước đầu tiên trong xây dựng bảng câu hỏi (thang đo). Nội dung của xây dựngcấu trúc phản ánh và đưa ra các yếu tố hay khía cạnh đối với sự thỏa mãn trong đào tạo. Theo Spector (1992),xây dựng cấu trúc của bảng câu hỏi có thể thực hiện theo hai ph ương pháp, diễn dịch hoặc quy nạp. Theophương pháp diễn dịch, người nghiên cứu cần hiểu rõ về đề tài nghiên cứu và sử dụng phương pháp tổng quantài liệu, sau đó họ rút ra những mô hình và yếu tố lý thuyết. Đối với phương pháp quy nạp, nhà nghiên cứu xâydựng cấu trúc, yếu tố và hạng mục bằng cách hỏi và phỏng vấn nhiều đối tượng nghiên cứu về c ách họ thỏamãn với chất lượng đào tạo dựa trên các yếu tố nào và các đặc điểm ảnh hưởng đến sự thỏa mãn về chất lượngđào tạo, sau đó nhà nghiên cứu phân loại và xây dựng lên cấu trúc của bảng câu hỏi. Khi xây dựng bảng câuhỏi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu phương pháp xây dựng bảng câu hỏi đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo trong môi trường đại học GIỚI THIỆU PHƯƠNG P HÁP XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ HÀILÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Lưu Hồng Phúc, Huỳnh Thị Ái Vân, Nguyễn Thị Hà Bộ môn Công nghệ thực phẩmTóm tắtBảng câu hỏi là công cụ đo lường quan trọng trong nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chấtlượng đào tạo. Bảng câu hỏi sẽ quyết định phần lớn đến chất lượng của cuộc điều tra. Quy trình xây dựng bảngcâu hỏi thường được tiến hành theo bốn bước chính: (1) xây dựng cấu trúc; (2) lập bảng chi tiết bao gồm địnhdạng thang đo, sắp xếp câu hỏi và chỉnh sửa ngôn ngữ; (3) nghiên cứu thí điểm với bảng câu hỏi; (4) đánh giábảng câu hỏi và chỉnh sửa. Trong bước (1) và (2) cần triển khai các hoạt động như tổng quan tài liệu, phỏngvấn sâu và làm việc nhóm với các nhà quản lý đào tạo tại trường hay các nhóm sinh viên khác nhau về đặctính để xác định yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn hay cách nhận thức của Sinh viên về sự thỏa mãn. Sau đósử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau để kiểm tra độ chuẩn xác của cấu trúc của bảng câu hỏi. Cấutrúc phép đo phải phù hợp với mô hình lí thuyết định hướng về cái định đo. Bước (3) thử nghiệm bảng câu hỏiđể đánh giá chất lượng bảng câu hỏi, mẫu thử nghiệm phải đủ lớn và đủ các đối tượng tham gia để đánh giábảng câu hỏi chính xác n hất. Bước (4) từ kết quả của bước (3) các đánh giá về độ tin cậy, độ giá trị và việcchỉnh sửa được tiến hành. Cuối cùng bảng câu hỏi phải đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm sinh viên đanh họctại trường, đồng thời hiện thực hóa được yêu cầu giáo dục, xã hội thể hiện trong nội dung đánh giá về chấtlượng đào tạo trong môi trường đại học.1. Giới thiệuTrong lĩnh vực khoa học giáo dục, điều tra khảo sát đánh giá sự thỏa mãn của người học là phần quan trọng đểnâng cao chất lượng giáo dục. Đối tượng nghiên cứu c ủa khoa học giáo dục là các hiện tượng, các quá trình rấtphức tạp, luôn luôn biến động do ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, do đó sẽ có hàngloạt yếu tố cần được kiểm soát trong quá trình triển khai nghiên cứu. Yêu cầu khách quan, ch ính xác trước hếtđòi hỏi việc lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, kĩ thuật nghiên cứu sao cho càng ít phải chịu ảnhhưởng từ chủ quan của người nghiên cứu hoặc của những người trung gian thì càng tốt, càng đáng tin cậy.Điều này liên quan trước hết đến khái niệm đo lường hay liên quan trực tiếp đến chất lượng bảng câu hỏi. Tầmquan trọng của bảng câu hỏi trong nghiên cứu hành vi hay nghiên cứu khoa học xã hội đã được rất nhiều nhàkhoa học khẳng định (DeVellis, 2012; Hinkin, 1995; Spector, 1992). Một bảng câu hỏi kém về độ tin cậy(reliability) và độ chuẩn xác (validity) sẽ dẫn đến sự kém chuẩn xác của kết quả nghiên cứu (DeVellis, 2012).Chính vì vậy khi sử dụng bảng câu hỏi với độ chuẩn xác cao và độ tin cậy cao là yếu tố cơ bản cho nhữngnhà nghiên cứu hành vi và xã hội. Rất nhiều nhà nghiên cứu sử dụng chính bảng câu hỏi do chính họ xây dựngtrong lĩnh vực nghiên cứu khi không có những bảng câu hỏi tương tự phù hợp với mục đích của họ (Spector,1997). Có rất nhiều loại bảng câu hỏi trong nghiên cứu xã hội chẳng hạn Likert scale (summated rating scale)Semantic Differential, Visual Analog, Numerical Response Formats and Basic Neutral Processes, BinaryOptions, and Item Time Frames (DeVellis, 2012). Thang đo định dạng theo Likert là một trong những loại phổ 24biến nhất cho các nghiên cứu trong các tổ chức (Spector, 1992). Quy trình xây dựng bảng câu hỏi thường đượctiến hành theo bốn bước chính: (1) xây dựng cấu trúc; (2) lập bảng chi tiết bao gồm xác định hạng mục, địnhdạng thang đo, sắp xếp câu hỏi và chỉnh sửa ngôn ngữ; (3) nghiên cứu thí điểm với bảng câu hỏi; (4) đánh giábảng câu hỏi và chỉnh sửa.2. Phương pháp xây dựng bảng câu hỏiBước 1: Xác định cấu trúc là bước đầu tiên trong xây dựng bảng câu hỏi (thang đo). Nội dung của xây dựngcấu trúc phản ánh và đưa ra các yếu tố hay khía cạnh đối với sự thỏa mãn trong đào tạo. Theo Spector (1992),xây dựng cấu trúc của bảng câu hỏi có thể thực hiện theo hai ph ương pháp, diễn dịch hoặc quy nạp. Theophương pháp diễn dịch, người nghiên cứu cần hiểu rõ về đề tài nghiên cứu và sử dụng phương pháp tổng quantài liệu, sau đó họ rút ra những mô hình và yếu tố lý thuyết. Đối với phương pháp quy nạp, nhà nghiên cứu xâydựng cấu trúc, yếu tố và hạng mục bằng cách hỏi và phỏng vấn nhiều đối tượng nghiên cứu về c ách họ thỏamãn với chất lượng đào tạo dựa trên các yếu tố nào và các đặc điểm ảnh hưởng đến sự thỏa mãn về chất lượngđào tạo, sau đó nhà nghiên cứu phân loại và xây dựng lên cấu trúc của bảng câu hỏi. Khi xây dựng bảng câuhỏi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi Nâng cao chất lượng đào tạo Khoa học giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Đổi mới phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
6 trang 306 1 0
-
206 trang 304 2 0
-
5 trang 286 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
10 trang 245 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0