Danh mục

Giới thiệu rừng ngập mặn

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 493.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày.- Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều cường với tổ hợp động, thực vật đặc trưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu rừng ngập mặn GIỚI THIỆU1.Kháiniệmvềrừng ngậpmặn2.Nhữngchứcnăngvà vaitròcủarừngngập mặn TỔNGQUANRỪNGNGẬPMẶN1.1.Rừngngậpmặn(RNM) Làkiểurừngpháttriểntrênvùng đấtlầy,ngậpnước mặnvùngcửasông,venbiển,dọctheocácsôngngòi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên xuống hàng ngày.Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vật vùng triều cường với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. RNM ở miền Nam Việt Nam phát triển xanh tốt hơn rừng ở miền Bắc. RNM Việt Nam phân bố ở 4 khu vực từ Bắc vào Nam: - Ven biển Đông Bắc từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng). - Ven biển đồng bằng Bắc Bộ từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa). - Ven biển miền Trung kéo dài từ Lạch Trường tới Vũng Tàu. - Ven biển Nam Bộ từ Vũng Tàu tới Hà Tiên, RNM phát triển tốt nhất. 1.2. Đặc điểm rừng ngập mặn Việt Nam Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260km và hệ thống- sông ngòi dày đặc chở phù sa đổ ra cửa sông, ven biển tạo ra nhiều bãi lầy thuận lợi cho sự hình thành các RNM. Nơi có RNM phát triển tốt nhất là Bán đảo Cà Mau.2. Chức năng và vai trò của rừng ngập mặn Bảo vệ bờ biển, hạn chế thiên tai; Chống xói mòn; Góp phần bảo vệ hệ sinh thái và đa dạng sinh học; Giá trị về mặt cảnh quang; RNM cũng đóng góp đáng kể trong việc cung cấp thức ăn, làm sạch môi trường, bảo vệ cho các đối tượng nuôi như tôm, cua, sò. Cung cấp các nguồn thủy sản, gỗ mang lại thu nhập co quốc gia. Bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại của thiên tai mà nguồn lợi trong hệ sinh thái RNM cũng rất quan trọng Vaitròcựckỳquantrọngtrongpháttriểnkinhtếxã hội,giữcânbằngmôitrườngsinhtháitoànkhuvực. Một vài số liệu về diện tích rừng ngập mặn tại Việt Nam ĐBSCL hiện có khoảng 347.500 ha rừng các loại: - Rừngtựnhiênlà53.700ha Rừngtrồnglà294.500ha Diện tích rừng che phủ trong toàn vùng đạt chưa đến 10% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, tổng diện tích rừng ngập mặn (chiếm cứ trên các bãi bồi phù sa ven biển, lưu vực của cửa sông thông ra biển và các đầm trũng nội địa) chưa đến 100.000 ha, Tập trung ở các tỉnh Cà Mau (58.285 ha), Bạc Liêu (4.142 ha), Sóc Trăng (2.943 ha), Trà Vinh (8.582 ha), Bến Tre (7.153 ha), Kiên Giang (322 ha), Long An (400 ha).. Thành phần hệ thực vật, động vật vùng ven biển đồng bằng sông cửu long Các loài mắm trắng, đước, bần trắng, bần chua, vẹt tách, dà quánh, dà vôi, giá, cóc vàng, dừa nước.... Theo số liệu của ngành lâm nghiệp, vùng ĐBSCL có 98 loài cây rừng ngập mặn; ngoài ra ở các hệ sinh thái đất ngập nước có đến 36 loài thú, 182 loài chim, 34 loài bò sát và 6 loài lưỡng cư; vùng biển và ven biển có đến 260 loài cá và thủy sản. Những số liệu trên cho thấy tính đa dạng sinh học ở ĐBSCL.. Khu vực ĐBSCL còn có 10 khu đất thuộc vùng bảo tồn đấtngậpnước đã đượcthànhlậpvà đầutưphát triểnnhư:HàTiên,VườnquốcgiaTràmChim,khudự trữ thiên nhiên U Minh Thượng, Vườn quốc gia Đất Mũi, Rừng đặc dụng Vồ Dơi, Bãi bồi Cà Mau, Tính Dơi,TràSư,LángSenvàLungNgọcHoàng... Đặc biệt ở đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã được đầutưdựánBảotồnrạnsanhôvàthảmcỏtrongDự án ngăn chặn suy thoái biển Đông và vịnh Thái Lan doNgânhàngThếgiớitàitrợTìm hiểu nguyên nhân Diện tích rừng ngập mặn bị giảm trong những năm gần đây? Phárừnglàmruộngrẫy,phárừnglấyđấtnuôitrồngthủy sản,phárừnglấycủi,gỗ... Côngtácbảovệvàpháttriểnhệsinhtháirừngngập mặnvenbiểnđượccáctỉnhtrongkhuvựcquantâm thựchiện. Diện tích nuôi tôm trong rừng ngập mặn là một tác nhân ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến công tác quản lý quy hoạch và khai thác bền vững nguồn tài nguyên ven biển ở khu vực ĐBSCL. Tìm hiểu nguyên nhân suy giảm RNM? Nuôitôm đemlạilợi íchkinhtếnhanh,nhưnghậuquảlà làm suy giảm thảm rừng ngập mặn, làm biến đổi môi trườngđất,môitrườngnướcvàmôitrườngsinhthái. Thảmrừngngậpmặncó độchephủcaotrởnêntrơtrọi, bịchiacắtphântánthànhnhiềuthảmnhỏvàthaybằng cácvuôngtôm,kinhmương đào đắp,sênvétbùn đất để lấymặtnướcnuôitôm; HẬUQUẢ? Môi trường đất bị ô nhiễm do quá trình phèn hóa gia tăng ở quy mô lớn; Đất đai bị phát quang làm gia tăng quá trình rửa trôi do mưa, gia tăng quá trình lan truyền phèn trong môi trường đất, nước và cá ...

Tài liệu được xem nhiều: