Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên tìm hiểu về kiến thức Java tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về lớpBài 3 Giới thiệu về lớp Các nội dung chính Tìm hiểu về Class Tạo đối tượng Giải thích về khái niệm method trong lớp Cài đặt constructor Các đặc điểm của kế thừa Sự khác nhau giữa Overloading và Overriding của method Giải thích về access specifiers và method modifiers Bài03/2of20 Class Một Class sẽ định nghĩa lên một kiểu dữ liệu mớ i Mối một thể hiện của lớp sẽ cho một đối tượng mớ i Sử dụng toán tử (.) để truy cập đến các properties và methods của đối tượng Ví dụ: Person p = new Person(“Trainner”); String s = p.Name; Bài03/3of20 Class Các từ khóa truy cập đến lớp public: lớp có thể được truy cập từ các gói, các chương trình khác. final: lớp sẽ là lớp hằng, ko thể tạo dẫn xuất (lớp vô sinh). abstract: lớp trừu tượng, ko có khai báo các phương thức, thuộc tính trong lớp trừu tượng. Lớp dẫn xuất sẽ khai báo, cài đặt thuộc tính, method của lớp trừu tượng. Các method được khai báo trong lớp trừu tượng không thể là private or static Bài03/4of20 Mô tả một đối tượng Khi một Class được tạo ra tức là một kiểu dữ liệu mới được định nghĩa. Đối tượng là một thể hiện của lớp. Tạo đối tượng phải qua 2 bước xử lý: Bước 1: Khai báo biến, một biến không định nghĩa nên một đối tượng mà nó sử dụng để tham chiếu đến đối tượng Bước 2: Tạo đối tượng và gán cho biến (quá trình này được thực hiện qua toán tử new) Toán tử new sẽ cấp phát vùng nhớ động cho đối tượng và trả về tham chiếu đến đối tượng đó. Tất cả đối tượng phải được cấpàphát động. B i03/5of20 Tạo đối tượng Tạo đối tượng phải qua 2 bước xử lý: Bước 1: Person p; //khai báo biến Bước 2: p = new Person(“Nampt”); //tạo đối tượng và gán cho biến p. Tuy nhiên ta có thể gộp 2 b ước làm một: Person p = new Person(“Nampt”); Bài03/6of20 Methods trong Classes Một method được định nghĩa như một hành động của đối tượng. Cú pháp: access_specifier modifier datatype method_name (parameter_list) { //body of method } Bài03/7of20Ví dụ về sử dụng methodclassTemp{ staticintnum=10; publicstaticvoidshow() { Output System.out.println(num); } publicstaticvoidmain(String[]arg) { Temptobj=newTemp(); tobj.show(); Tempt1Obj=newTemp(); t1Obj.num=20; t1Obj.show();}} Bài03/8of20 Đặc điểm hướng đối tượng trong java Có 3 đặc điểm chung: tính đóng gói (encapsulation), tính đa hình (polymorphism), tính kế thừa(inheritance). Tính đóng gói: cho phép ẩn đi một phần dữ liệu cục bộ của đối tượng, chỉ cho phép public ra ngoài những gì cần công bố để trao đổi với đối tượng khác. Đơn vị đóng gói cơ bản của java là class. Bài03/9of20 Đặc điểm hướng đối tượng trong java Tính đa hình Cho phép một đối tượng có thể có nhiều kiểu khác nhau. Một biến có kiểu của lớp cha có thể tham chiếu đến bất kì một đối tượng nào của lớp con, nhưng ko có chiều ngược lại. Tính kế thừa Một lớp có thể kế thừa tất cả các phương thức, thuộc tính của một lớp khác. Sử dụng từ khóa extends để khai báo kế thừa. Ex: class SinhVien extends Person{ …} Bài03/10of20 Methods trong Classes Trong method có kiểu dữ liệu trả về không phải là void thì trong thân method phải có câu lệnh return. Nhiều method có các tham số Bài03/11of20 Constructors Constructor là một method đặc biệt để khởi tạo giá trị cho các properties của đối tượng. Nó trùng tên với tên lớp và không có kiểu dữ liệu trả về Nó tự động được gọi ngay sau khi đối tượng được tạo Có 2 loại constructor: Constructor có tham số Constructor không có tham số (default constructor) Khi định nghĩa một lớp mà ta không định nghĩa constructor thì nó sẽ có một constructor ngầm định, tuy nhiên nếu ta định nghĩa một constructor có tham số thì constructor ngầm định sẽ không có. Bài03/12of20 Kế thừa (Inheritance) Một lớp được kế thừa từ lớp khác thì được gòi là subclass (lớp con) Lớp mà để cho lớp khác kế thừa gọi là superclass (lớp cha) Subclass ...