Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ưu điểm của C: Rất mạnh và linh động, có khả năng thể hiện bất cứ ý tưởng nào. Được sử dụng rộng rãi bởi các nhà lập trình chuyên nghiệp. Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống máy tính khác nhau. Rõ ràng, cô đọng. Lập trình đơn thể, tái sử dụng thông qua hàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C & NộidungVC BB 1 Giới thiệu 2 Bộ từ vựng của C 3 Cấu trúc chương trình C 4 Một số ví dụ minh họa 1 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB Giới thiệu Dennis Ritchie tại Bell Telephone năm 1972. Tiền thân của ngôn ngữ B, KenThompson, cũng tại Bell Telephone. Là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và phân biệt chữ Hoa - thường (case sensitive) ANSI C. 2 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB Ưu điểm của C Rất mạnh và linh động, có khả năng thể hiện bất cứ ý tưởng nào. Được sử dụng rộng rãi bởi các nhà lập trình chuyên nghiệp. Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống máy tính khác nhau. Rõ ràng, cô đọng. Lập trình đơn thể, tái sử dụng thông qua hàm. 3 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB Môi trường phát triển tích hợp IDE (Integrated Development Environment) Biên tập chương trình nguồn (Trình EDIT). Biên dịch chương trình (Trình COMPILE). Chạy chương trình nguồn (Trình RUNTIME). Sửa lỗi chương trình nguồn (Trình DEBUG). .C/.CPP .OBJ .EXE 4 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB Cácbướctrongchutrìnhpháttriểnchươngtrình 5 & GiớithiệuVC BB Môi trường lập trình Borland C++ 3.1 for DOS. Visual C++ 6.0, Win32 Console Application. 6 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB MôitrườnglàmviệccủaC++ 1. Khởi động - Thoát khỏi C++ Khởi động C++ : nhấp đúp chuột lên biểu tượng của chương trình C++. Giả sử dùng borlandc, vào thư mục nhấp BorLandC\Bin, đúp chuột vào file BC.exe Thoát khỏi C++: nhấn tổ hợp phím Alt-X.a 7 & GiớithiệuVC BB 2. Một số các phím nóng hay dùng Các phím kích hoạt menu: Alt+chữ cái đại diện cho nhóm menu đó. Ví dụ Alt-F-O mở menu File để chọn Open mở file F1: mở cửa sổ trợ giúp. F2: ghi tệp lên đĩa. F3: mở tệp cũ ra sửa chữa hoặc soạn thảo tệp mới. F4: chạy chương trình đến vị trí con trỏ. F5: Thu hẹp/mở rộng cửa sổ soạn thảo. F6: Chuyển đổi giữa các cửa sổ soạn thảo. F7: Chạy chương trình theo từng lệnh, kể cả các lệnh trong hàm con. F8: Chạy chương trình theo từng lệnh trong hàm 8 chính. & GiớithiệuVC BB 2. Một số các phím nóng hay dùng F9: Dịch và liên kết chương trình. Ctrl-F9: Chạy chương trình. Ctrl-Insert: Lưu khối văn bản được đánh dấu vào bộ nhớ đệm. Shift-Insert: Dán khối văn bản trong bộ nhớ đệm vào văn bản tại vị trí con trỏ. Shift-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu, lưu nó vào bộ nhớ đệm. Ctrl-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu (không lưu vào bộ nhớ đệm). Alt-F5: Chuyển sang cửa sổ xem kết quả của chương trình vừa chạy xong. 9 Alt-X: thoát C++ về lại Windows. & BộtừvựngcủaCVC BB Các ký tự được sử dụng Bộ chữ cái 26 ký tự Latinh A, B, C, …, Z, a, b, c, …, z Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, …, 9 Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( ) Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘ Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’ 10 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & BộtừvựngcủaCVC BB Chú thích (Comment): Trên một dòng: //đây là chú thích Nhiều dòng: /* đây là chú thích */ Từ khóa (keyword) Các từ dành riêng trong ngôn ngữ. Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. 11 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & BộtừvựngcủaCVC BB Tên/Định danh (Identifier) Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục. Không được trùng với các từ khóa và được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số nhưng bắt buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _. Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự và được dùng ký tự _ chen trong tên nhưng không cho phép chen giữa các khoảng trắng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C & NộidungVC BB 1 Giới thiệu 2 Bộ từ vựng của C 3 Cấu trúc chương trình C 4 Một số ví dụ minh họa 1 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB Giới thiệu Dennis Ritchie tại Bell Telephone năm 1972. Tiền thân của ngôn ngữ B, KenThompson, cũng tại Bell Telephone. Là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và phân biệt chữ Hoa - thường (case sensitive) ANSI C. 2 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB Ưu điểm của C Rất mạnh và linh động, có khả năng thể hiện bất cứ ý tưởng nào. Được sử dụng rộng rãi bởi các nhà lập trình chuyên nghiệp. Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống máy tính khác nhau. Rõ ràng, cô đọng. Lập trình đơn thể, tái sử dụng thông qua hàm. 3 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB Môi trường phát triển tích hợp IDE (Integrated Development Environment) Biên tập chương trình nguồn (Trình EDIT). Biên dịch chương trình (Trình COMPILE). Chạy chương trình nguồn (Trình RUNTIME). Sửa lỗi chương trình nguồn (Trình DEBUG). .C/.CPP .OBJ .EXE 4 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB Cácbướctrongchutrìnhpháttriểnchươngtrình 5 & GiớithiệuVC BB Môi trường lập trình Borland C++ 3.1 for DOS. Visual C++ 6.0, Win32 Console Application. 6 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & GiớithiệuVC BB MôitrườnglàmviệccủaC++ 1. Khởi động - Thoát khỏi C++ Khởi động C++ : nhấp đúp chuột lên biểu tượng của chương trình C++. Giả sử dùng borlandc, vào thư mục nhấp BorLandC\Bin, đúp chuột vào file BC.exe Thoát khỏi C++: nhấn tổ hợp phím Alt-X.a 7 & GiớithiệuVC BB 2. Một số các phím nóng hay dùng Các phím kích hoạt menu: Alt+chữ cái đại diện cho nhóm menu đó. Ví dụ Alt-F-O mở menu File để chọn Open mở file F1: mở cửa sổ trợ giúp. F2: ghi tệp lên đĩa. F3: mở tệp cũ ra sửa chữa hoặc soạn thảo tệp mới. F4: chạy chương trình đến vị trí con trỏ. F5: Thu hẹp/mở rộng cửa sổ soạn thảo. F6: Chuyển đổi giữa các cửa sổ soạn thảo. F7: Chạy chương trình theo từng lệnh, kể cả các lệnh trong hàm con. F8: Chạy chương trình theo từng lệnh trong hàm 8 chính. & GiớithiệuVC BB 2. Một số các phím nóng hay dùng F9: Dịch và liên kết chương trình. Ctrl-F9: Chạy chương trình. Ctrl-Insert: Lưu khối văn bản được đánh dấu vào bộ nhớ đệm. Shift-Insert: Dán khối văn bản trong bộ nhớ đệm vào văn bản tại vị trí con trỏ. Shift-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu, lưu nó vào bộ nhớ đệm. Ctrl-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu (không lưu vào bộ nhớ đệm). Alt-F5: Chuyển sang cửa sổ xem kết quả của chương trình vừa chạy xong. 9 Alt-X: thoát C++ về lại Windows. & BộtừvựngcủaCVC BB Các ký tự được sử dụng Bộ chữ cái 26 ký tự Latinh A, B, C, …, Z, a, b, c, …, z Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, …, 9 Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( ) Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘ Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’ 10 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & BộtừvựngcủaCVC BB Chú thích (Comment): Trên một dòng: //đây là chú thích Nhiều dòng: /* đây là chú thích */ Từ khóa (keyword) Các từ dành riêng trong ngôn ngữ. Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. 11 NMLTGiớithiệungônngữlậptrìnhC & BộtừvựngcủaCVC BB Tên/Định danh (Identifier) Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục. Không được trùng với các từ khóa và được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số nhưng bắt buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _. Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự và được dùng ký tự _ chen trong tên nhưng không cho phép chen giữa các khoảng trắng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ lập trình C lập trình căn bản tài liệu lập trình chuyên ngành lập trình thủ thuật lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 241 2 0
-
80 trang 221 0 0
-
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 215 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 207 0 0 -
101 trang 200 1 0
-
Hướng dẫn lập trình với Android part 4
5 trang 156 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 132 0 0 -
142 trang 130 0 0
-
161 trang 130 1 0