Danh mục

Giới thiệu về WIMAX

Số trang: 16      Loại file: ppt      Dung lượng: 432.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Wimax cũ mà mới, có lẽ đối với nhiều người, những người quan tâm luôn dõi mắt từng bước theo sự phát triển của WiMAX thì hiểu về nó rất rõ. Nhưng đối với rất nhiều người thì nó dường như là một vấn đề khó có thể nắm bắt vì tại Việt Nam chưa có một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nào chính thức đưa WiMAX vào thương mại hóa, khai thác tiềm năng của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới thiệu về WIMAXChương 1. Giới thiệu về WiMAXChương 2. Giới thiệu về OFDMChương 3. Giới thiệu phần mô phỏng MSEChương 4. Kết quả mô phỏng MSEChương1 Giới thiệu về WIMAX WiMAX là chuẩn kết nối không dây trên diện rộng. Nó gồm một anten chính đặt ở vùng trung tâm. Việc truyền dữ liệu điểm đến điểm, điểm đến đa điểm hầu hết đều qua anten chính.Mô hình của một hệ thống WiMAXChương2 Cơ sở OFDM của WiMAX2.1Cơ sở OFDM: OFDM ( Orthogonal Frequency Division Multiplex ) – ghép kênh phân chia theo tần số trực giao. OFDM phân chia băng thông thành các sóng mang con trực giao với nhau. Mô tả toán học của OFDM như sau: T2 ∫i t φ (t )φ (t ) dt = δ ik = { 1 ⇔ i= k 0 ⇔ i≠ k T1Mô tả các sóng mang con OFDM2.2 Tiền tố vòng CP ( cyclic prefix ) Tiền tố vòng trong OFDM đóng vai trò như là khoảng bảo vệ trong FDM. Khoảng tiền tố vòng luôn lớn hơn thời gian trễ lớn nhất bởi hiện tượng đa đường dẫn. Nó có tác dụng chống lai nhiễu xuyên kí tự ISI.Mô tả tiền tố vòng CPMô tả hệ thống OFDM2.3Cơ sở OFDMA: OFDMA thực chất cũng là OFDM nhưng được ứng dụng cho nhiều user. Một nhóm sóng mang con và biểu tượng OFDM được phân chia cho một user.2.4 Cấu trúc khung TDD của OFDMA:Chương3 Mô phỏng MMSE3.1 Ước lượng MMSE: Ta mô phỏng ước lượng MMSE dựa vào đáp ứng xung g (t ) = ∑ α mδ (t − τ mTs ) m Mô hình của hệ thống MMSE :3.2 Cơ sở tính toán MMSE: ˆh MMSE = Fg MMSE = FQ MMSE F X y H H ˆ • Với: ˆg MMSE = Rgy R yy−1 y R gy = E{gy H } = R gg F H X H R yy = E{yy H } = XFR gg F H X H + σ n2 I N −1 −1 −1Q MMSE = R gg [( F X XF ) σ + R gg ] ( F X XF ) H H 2 n H H3.3 Giảm kích thước FFT của MMSE : ˆh MMSE = TQ MMSE T X y H H• Với: Q MMSE = R [(T X XT) (T X XT) gg H H -1 H H -1Chương4 Kết quả mô phỏng4.1 So sánh ước lượng MMSE và LS :4.1.1 Ưu điểm: Ước lượng MMSE có chất lượng tốt, tính chính xác cao hơn ước lượng LS. Với cùng một SNR trên đồ thị thì điểm ước lượng MMSE luôn nằm dưới điểm LS. Ước lượng MMSE phụ thuộc vào thống kê của kênh, trong khi LS không phụ thuộc vào thống kê của kênh.4.1.2 Nhược điểm: Ước lượng MMSE có sự phức tạp hơn ước lượng LS. Công thức tính MMSE phức tạp hơn, nên thời gian tính toán cũng lâu hơn.4.2 Giảm kích thước FFT:4.2.1 Giảm kích thước FFT với MMSE: Việc giảm kích thước FFT sẽ làm giảm thời gian tính toán, đáp ứng được các nhu cầu thực tế trong truyền tin. Tuy nhiên tính chính xác của nó tỷ lệ nghịch với việc giảm kích thước FFT. Với một số điểm SNR nhất định, nó vẫn có tính chính xác cao hơn ước lượng LS.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: