Giới và tương tác ngôn ngữ trên lớp học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.25 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết gồm 6 phần, ngoài phần 1 (Đặt vấn đề) và phần 6 (Kết luận), phần 2 giới thiệu về bối cảnh nghiên cứu, phần 3 trình bày về tư liệu và phương pháp nghiên cứu, phần 4 trình bày về sự khác biệt giới trong sử dụng câu hỏi, và phần 5 là những kết quả nghiên cứu về sự khác biệt giới trong sử dụng lời phản hồi. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới và tương tác ngôn ngữ trên lớp học26 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 1 (231)-2015 GIỚI VÀ TƢƠNG TÁC NGÔN NGỮ TRÊN LỚP HỌC GENDER AND CLASSROOM INTERACTION VŨ THỊ THANH HƢƠNG (PGS.TS; Viện Ngôn ngữ học) Abstract: This paper asks whether classroom interaction reflects the existing genderinequality in the society. By looking at the questions and feedbacks used by male and femaleteachers in mathematics classes, the paper highlights that female teachers tend to use morequestions and more praises than male teachers, hence their language is more cooperative.Male teachers, on the contrary, use more criticism than female teachers, hence their languageis more competitive. With regards to gender of the students, the paper shows that malestudents receive more questions than female students from both male and female teachers. Key words: Gender; classroom interactions; cognitive questions; procedural questions;feedbacks. 1. Đặt vấn đề Hiệp ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đối xử với phụ nữ, và đã thông qua một sốtheo định hướng xã hội chủ nghĩa vào cuối văn kiện quan trọng như Luật bình đẳng giớinhững năm 1980 và đặc biệt từ khi ra nhập (2006), Luật phòng chống bạo lực gia đìnhWTO vào năm 2007, Việt Nam đã đạt được (2007), Chiến lược quốc gia về bình đẳngnhững tiến bộ đáng kể trong phát triển kinh giới giai đoạn 2011-2015 (2011), v.v.tế - xã hội và công bằng giới. Kết quả Điều Mặc dù có những tiến bộ đáng tự hào vềtra mức sống dân cư (VHLSS, 2008) cho bình đẳng giới nhưng trong thực tế sự phânthấy hầu như không có sự khác biệt giới về tỉ biệt giới trong xã hội vẫn còn nhiều. Nếulệ đi học ở Tiểu học, Trung học cơ sở và như năm 2009 tỉ lệ nam-nữ khi sinh là 106Trung học phổ thông. Nghiên cứu về sức bé trai và 100 bé gái thì tỉ lệ này năm 2009khỏe cũng cho thấy sự khác biệt không đáng là 111 bé trai và 100 bé gái, và điều này chokể về tỉ lệ chết hay tỉ lệ suy dinh dưỡng của thấy sự thiên vị của xã hội dành cho con traitrẻ em gái và trẻ em trai dưới 5 tuổi (UNFPA, 2010). Phụ nữ Việt Nam vẫn chịu(UNFPA, 2010). Phụ nữ Việt Nam đang nhiều thiệt thòi so với nam giới trong việcđóng vai trò quan trọng không chỉ trong gia làm và thu nhập. Kết quả của Điều tra laođình mà cả ngoài xã hội. Theo một khảo sát động 2009 cho thấy mức lương của phụ nữcủa Cơ quan phát triển liên hợp quốc, trong chỉ bằng 75% mức lương của nam giới và tỉsố 21 nước ở khu vực Châu Á-Thái Bình lệ phụ nữ làm những công việc bấp bênh,Dương, Việt Nam là một trong bảy nước có thu nhập thấp hoặc công việc gia đình khôngtỉ lệ phụ nữ giữ các vai trò chủ chốt trong được trả công cao hơn nhiều so với nam giớicác cơ quan chính phủ vượt quá 20% (VHLSS, 2009).(UNDP, 2010). Vấn đề bài viết này đặt ra là liệu tương Sở dĩ có được những thành tựu đáng tự tác thầy-trò trên lớp học có phản ánhhào như vậy vì Việt Nam có một cơ sở pháp và/hoặc góp phần củng cố sự phân biệt giớilí ủng hộ bình đẳng giới: Hiến pháp (1992) hiện tồn trong xã hội? Vấn đề này sẽ đượcđảm bảo cho phụ nữ có quyền bình đẳng như làm rõ thông qua tư liệu về việc sử dụng câunam giới trong tất cả các lĩnh vực của đời hỏi và lời phản hồi của giáo viên trên lớpsống xã hội. Chính phủ Việt Nam tham gia học được thu thập tại một trường trung họcSố 1 (231)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 27cơ sở (THCS) ở miền Bắc Việt Nam. Bài và thông báo thêm rằng lời phản hồi của giáoviết gồm 6 phần, ngoài phần 1 (Đặt vấn đề) viên dành cho học sinh nam thường tập trungvà phần 6 (Kết luận), phần 2 giới thiệu về vào ý thức kỉ luật kém của các em trong khiBối cảnh nghiên cứu, phần 3 trình bày về Tư những lời phản hồi dành cho học sinh nữ lạiliệu và phương pháp nghiên cứu, phần 4 thường tập trung vào sự yếu kém về năng lựctrình bày về Sự khác biệt giới trong sử dụng học hành. Hệ quả của lối ứng xử này là cáccâu hỏi, và phần 5 là những kết quả nghiên em học sinh nam có thể nghĩ rằng các emcứu về Sự khác biệt giới trong sử dụng lời hoàn toàn có khả năng đạt thành tích caophản hồi. trong học tập nếu cố gắng còn các em nữ lại 2. Bối cảnh nghiên cứu có thể tự ti về sự thiếu hụt năng lực của mình. Xu hướng nghiên cứu tương tác giữa Nói cách khác, các nghiên cứu này đã đưa ragiáo viên và học sinh trên lớp học được bắt giả thuyết rằng giới tính của thầy và tròđầu từ những năm 1960 ở Anh và Mĩ và đã không chỉ quyết định đến số lượng và chấtt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới và tương tác ngôn ngữ trên lớp học26 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 1 (231)-2015 GIỚI VÀ TƢƠNG TÁC NGÔN NGỮ TRÊN LỚP HỌC GENDER AND CLASSROOM INTERACTION VŨ THỊ THANH HƢƠNG (PGS.TS; Viện Ngôn ngữ học) Abstract: This paper asks whether classroom interaction reflects the existing genderinequality in the society. By looking at the questions and feedbacks used by male and femaleteachers in mathematics classes, the paper highlights that female teachers tend to use morequestions and more praises than male teachers, hence their language is more cooperative.Male teachers, on the contrary, use more criticism than female teachers, hence their languageis more competitive. With regards to gender of the students, the paper shows that malestudents receive more questions than female students from both male and female teachers. Key words: Gender; classroom interactions; cognitive questions; procedural questions;feedbacks. 1. Đặt vấn đề Hiệp ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đối xử với phụ nữ, và đã thông qua một sốtheo định hướng xã hội chủ nghĩa vào cuối văn kiện quan trọng như Luật bình đẳng giớinhững năm 1980 và đặc biệt từ khi ra nhập (2006), Luật phòng chống bạo lực gia đìnhWTO vào năm 2007, Việt Nam đã đạt được (2007), Chiến lược quốc gia về bình đẳngnhững tiến bộ đáng kể trong phát triển kinh giới giai đoạn 2011-2015 (2011), v.v.tế - xã hội và công bằng giới. Kết quả Điều Mặc dù có những tiến bộ đáng tự hào vềtra mức sống dân cư (VHLSS, 2008) cho bình đẳng giới nhưng trong thực tế sự phânthấy hầu như không có sự khác biệt giới về tỉ biệt giới trong xã hội vẫn còn nhiều. Nếulệ đi học ở Tiểu học, Trung học cơ sở và như năm 2009 tỉ lệ nam-nữ khi sinh là 106Trung học phổ thông. Nghiên cứu về sức bé trai và 100 bé gái thì tỉ lệ này năm 2009khỏe cũng cho thấy sự khác biệt không đáng là 111 bé trai và 100 bé gái, và điều này chokể về tỉ lệ chết hay tỉ lệ suy dinh dưỡng của thấy sự thiên vị của xã hội dành cho con traitrẻ em gái và trẻ em trai dưới 5 tuổi (UNFPA, 2010). Phụ nữ Việt Nam vẫn chịu(UNFPA, 2010). Phụ nữ Việt Nam đang nhiều thiệt thòi so với nam giới trong việcđóng vai trò quan trọng không chỉ trong gia làm và thu nhập. Kết quả của Điều tra laođình mà cả ngoài xã hội. Theo một khảo sát động 2009 cho thấy mức lương của phụ nữcủa Cơ quan phát triển liên hợp quốc, trong chỉ bằng 75% mức lương của nam giới và tỉsố 21 nước ở khu vực Châu Á-Thái Bình lệ phụ nữ làm những công việc bấp bênh,Dương, Việt Nam là một trong bảy nước có thu nhập thấp hoặc công việc gia đình khôngtỉ lệ phụ nữ giữ các vai trò chủ chốt trong được trả công cao hơn nhiều so với nam giớicác cơ quan chính phủ vượt quá 20% (VHLSS, 2009).(UNDP, 2010). Vấn đề bài viết này đặt ra là liệu tương Sở dĩ có được những thành tựu đáng tự tác thầy-trò trên lớp học có phản ánhhào như vậy vì Việt Nam có một cơ sở pháp và/hoặc góp phần củng cố sự phân biệt giớilí ủng hộ bình đẳng giới: Hiến pháp (1992) hiện tồn trong xã hội? Vấn đề này sẽ đượcđảm bảo cho phụ nữ có quyền bình đẳng như làm rõ thông qua tư liệu về việc sử dụng câunam giới trong tất cả các lĩnh vực của đời hỏi và lời phản hồi của giáo viên trên lớpsống xã hội. Chính phủ Việt Nam tham gia học được thu thập tại một trường trung họcSố 1 (231)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 27cơ sở (THCS) ở miền Bắc Việt Nam. Bài và thông báo thêm rằng lời phản hồi của giáoviết gồm 6 phần, ngoài phần 1 (Đặt vấn đề) viên dành cho học sinh nam thường tập trungvà phần 6 (Kết luận), phần 2 giới thiệu về vào ý thức kỉ luật kém của các em trong khiBối cảnh nghiên cứu, phần 3 trình bày về Tư những lời phản hồi dành cho học sinh nữ lạiliệu và phương pháp nghiên cứu, phần 4 thường tập trung vào sự yếu kém về năng lựctrình bày về Sự khác biệt giới trong sử dụng học hành. Hệ quả của lối ứng xử này là cáccâu hỏi, và phần 5 là những kết quả nghiên em học sinh nam có thể nghĩ rằng các emcứu về Sự khác biệt giới trong sử dụng lời hoàn toàn có khả năng đạt thành tích caophản hồi. trong học tập nếu cố gắng còn các em nữ lại 2. Bối cảnh nghiên cứu có thể tự ti về sự thiếu hụt năng lực của mình. Xu hướng nghiên cứu tương tác giữa Nói cách khác, các nghiên cứu này đã đưa ragiáo viên và học sinh trên lớp học được bắt giả thuyết rằng giới tính của thầy và tròđầu từ những năm 1960 ở Anh và Mĩ và đã không chỉ quyết định đến số lượng và chấtt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tương tác ngôn ngữ Tương tác thầy-trò Khác biệt giới Sử dụng ngôn ngữ Sử dụng lời phản hồi Câu hỏi trong hội thoại dạy họcTài liệu liên quan:
-
Khác biệt giới trong định hướng lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên Đại học Thái Nguyên
3 trang 21 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giới: Phần 1 - Mai Huy Bích
84 trang 18 0 0 -
Khác biệt giới trong hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ thông
10 trang 17 0 0 -
Biến đổi văn hóa của các tộc người vùng Đông Bắc từ góc nhìn sử dụng ngôn ngữ - Vương Xuân Tình
13 trang 17 0 0 -
Tìm hiểu Giao tiếp trong kinh doanh
0 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu nhu cầu sử dụng ngoại ngữ Nhật, Hàn, Trung của người Việt
24 trang 16 0 0 -
Khác biệt giới trong nhận thức của cán bộ lãnh đạo, quản lý về bạo hành trẻ em hiện nay
10 trang 16 0 0 -
Khác biệt giới trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam
35 trang 15 0 0 -
Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực
3 trang 14 0 0 -
Trạng thái đa ngữ xã hội và tình hình sử dụng ngôn ngữ tại địa bàn dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang
13 trang 14 0 0