Giới và xung đột vũ trang. Phụ nữ là nạn nhân
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản tin Giới và Xã hội Số 3 2011Giới và xung đột vũ trang. Phụ nữ là nạn nhân, phụ nữ là tác nhânMarguerite Rollinde Ban nghiên cứu CRESPPA (Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và chính trị Paris) Trung tâm nghiên cứu Giới, lao động, di dân- Trung tâm nghiên cứu quốc gia CNRS/Đại học Paris 8/ Đại học Paris 10 Pháp (Bài này đã được đăng trên tạp chí điện tử « Aspects », số 4 – 2010) Người dịch : Thái thị Ngọc Dư 1. DẪN NHẬP Phụ nữ có lịch sử riêng của mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới và xung đột vũ trang. Phụ nữ là nạn nhân Bản tin Giới và Xã hội Số 3 2011Giới và xung đột vũ trang. Phụ nữ là nạnnhân, phụ nữ là tác nhân Marguerite Rollinde Ban nghiên cứu CRESPPA (Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và chính trị Paris) Trung tâm nghiên cứu Giới, lao động, di dân- Trung tâm nghiên cứu quốc gia CNRS/Đại học Paris 8/ Đại học Paris 10 Pháp(Bài này đã được đăng trên tạp chí điện tử « Aspects », số 4 – 2010) Người dịch : Thái thị Ngọc Dư 1. DẪN NHẬP Phụ nữ có lịch sử riêng của mình không ? Đó là tiêu đề của bài giảng đầutiên về lịch sử phụ nữ tại một đại học Pháp ở Jusieu năm 1973, Michelle Perrot đã nhắc lại chi tiết này trong tác phẩm của bà về lịch sử phụ nữ. Đã cần phải có thời gian để người ta nghĩ rằng lịch sử không chỉ là lịch sử của nam giới, rằng phụ nữ cũng có vai trò trong lịch sử, lịch sử các cuộc chiến tranh trước hết là lịch sử của nam giới, ở đó nữ giới chỉ là nạn nhân, mà ngay ở vị trí nạn nhân thì cũng chỉ mới đây thôi người ta ngưới ta mới quan tâm đến sự hành hạ phụ nữ trong bối cảnh chiến tranh. Như Yannick Ripa đã nhấn mạnh, đã phải cần nhiều thời gian hơn nữa để người ta không còn qui những hành động bạo lực đối với phụ nữ trong chiến tranh về « một hiện tượng vốn có của hoàn cảnh chiến tranh vì nó gắn chặt với thân phận con người : thú tính bùng dậy trong bối cảnh chiến tranh – một lần nữa lại là lối suy nghĩ đặc trưng của nam giới-.1.Những cuộc chiến tranh ngày nay không chỉ có một mục đích là kiểm soát các vùng lãnh thổ,và những cuộc đối đầu giữa hai khối ý thức hệ (Đông / Tây) đã nhường chỗ cho những cuộcxung đột mà Samuel Huntington gọi là « chiến tranh giữa các nền văn minh ». Khái niệmnày được sử dụng để biện minh và làm cơ sở phân tích cho những cuộc xung đột gắn liền vớibối cảnh kinh tế toàn cầu hóa và những tranh chấp để giành quyền kiểm soát các nguồn tàinguyên thiên nhiên như đầu hỏa, các mỏ khoáng sản, hoặc kiểm soát những thị trường đemlại nhiều lợi nhuận với những hoạt động mua bán bất minh như buôn bán ma túy, vũ khí.1 Ripa, Y., « Bạo lực và chiến lược chống phụ nữ trong nội chiến ở Tây Ban Nha », trong Veauvy, C. Rollinde M Bản tin Giới và Xã hội Số 3 2011Nhưng những khía cạnh gắn liền với xung đột vũ trang nêu trên không thể che giấu hay đẩyxuống hàng thứ yếu những hệ quả đối với những diễn biến của các mối quan hệ về giới, đặcbiệt là những tác động đối với phụ nữ, dù đó là những can thiệp vũ trang của nước ngoài,những cuộc đối đầu giữa nhà nước và nhân dân, hay là chiến tranh giữa các cộng đồng, bộtộc, với những lý do có thực hay giả định. Việc phân tích hoàn cảnh và vai trò của nữ giớitrong khi các cuộc chiến đang diễn ra, khi cuộc chiến bắt đầu cũng như trong các giải phápchấm dứt chiến tranh, sẽ giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về địa vị thực sự của nữ giới và khảnăng tác động của họ đối với những mối quan hệ xã hội chủ đạo trong thời gian chiến tranh.Là nạn nhân hay tác nhân bị lôi cuốn vào guồng máy chiến tranh quân sự, nữ giới có một vaitrò, tích cực hoặc tiêu cực, họ nắm lấy những cơ hội do cuộc chiến đem lại để thay đổi địa vịcủa họ, thậm chí có khi còn làm hại đến những phụ nữ khác ; để dấn thân vào những hoạtđộng mới mẻ vì sự sống còn (trường hợp những phụ nữ góa, bị bỏ rơi, phụ nữ chủ hộ v.v…)hay để thực hiện những những hoạt động có tác động đối với chính trị (tuần hành vì hòabình, gặp gỡ những phụ nữ của phe đối phương).2.2. PHỤ NỮ LÀ NHỮNG NẠN NHÂN HÀNG ĐẦU2.1. Hiếp dâm, một vũ khí chiến tranhChính trong thời chiến mà phụ nữ là những nạn nhân hàng đầu, tất nhiên không chỉ có họ,nhưng phụ nữ là nạn nhân của nạn hiếp dâm từ những người lính cầm súng. Ngày nay, đặcbiệt là từ cuộc chiến ở Nam Tư cũ và từ cuộc chiến tranh hủy diệt ở Rwanda, các nhà nghiêncứu bắt đầu chú ý đến tính chất chính trị của hình thức bạo lực này và tìm hiểu những lý dođã thúc đẩy những người lãnh đạo biến hiếp dâm thành một thứ « vũ khí chiến tranh » nhưVéronique Nahoum Grappe đã lên tiếng ngay từ đầu thập niên 90. Họ tố cáo chủ trương hiếpdâm những phụ nữ của phe đối phương một cách có hệ thống và có kế hoạch, trong khuônkhổ một cuộc « tiêu diệt chủng tộc » mà những người lính Serbes đã tham gia, và ở một mứcđộ nhẹ hơn là người Croates ở Bosnie. 3.2 Vấn đề này sẽ là nội dung của một cuộc họp về chủ đề « Giới và xung đột vũ trang trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trường hợp nướcCộng hòa Dân chủ Congo (RDC) » tháng 12/2009 o83 Kisangani, do CEP và CR DG của Đại học Kinsha sa và trung tâm CRSPPA-GTM (CNRS-ĐH Paris 8) và CERASA (ĐH Paris 8) đồng tổ chức.3 Tham khảo những tác phẩm khác của cùng tác giả,Nahoum Grappe, V. (chủ biên.), « Vukovar, Sarajevo…. Chiến tranh ở Nam Tưcũ », Paris, Tạp chí Esprit, 1993 ; hay « Chiến tranh và sự khác biệt giới : những hành bđộng hiếp dâm có hệ thống (Nam Tư cũ, ,1991-1995) », trong Dauphin, C., Farge, A. (chủ biên), Về bạo lực và phụ nữ, Paris, Albin,, 1997, 201 trang. Khái niệm « hiếp dâm vùkhí của chiến tranh » cũng là chủ đề của một báo cáo của một nhóm nghiên cứu để tham gia vào nghị quyết của một hội nghị củaUNESCO tháng 11 / 1993. 2 Bản tin Giới và Xã hội Số 3 2011Cũng vào thời gian ấy, có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giới và xung đột vũ trang. Phụ nữ là nạn nhân Bản tin Giới và Xã hội Số 3 2011Giới và xung đột vũ trang. Phụ nữ là nạnnhân, phụ nữ là tác nhân Marguerite Rollinde Ban nghiên cứu CRESPPA (Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và chính trị Paris) Trung tâm nghiên cứu Giới, lao động, di dân- Trung tâm nghiên cứu quốc gia CNRS/Đại học Paris 8/ Đại học Paris 10 Pháp(Bài này đã được đăng trên tạp chí điện tử « Aspects », số 4 – 2010) Người dịch : Thái thị Ngọc Dư 1. DẪN NHẬP Phụ nữ có lịch sử riêng của mình không ? Đó là tiêu đề của bài giảng đầutiên về lịch sử phụ nữ tại một đại học Pháp ở Jusieu năm 1973, Michelle Perrot đã nhắc lại chi tiết này trong tác phẩm của bà về lịch sử phụ nữ. Đã cần phải có thời gian để người ta nghĩ rằng lịch sử không chỉ là lịch sử của nam giới, rằng phụ nữ cũng có vai trò trong lịch sử, lịch sử các cuộc chiến tranh trước hết là lịch sử của nam giới, ở đó nữ giới chỉ là nạn nhân, mà ngay ở vị trí nạn nhân thì cũng chỉ mới đây thôi người ta ngưới ta mới quan tâm đến sự hành hạ phụ nữ trong bối cảnh chiến tranh. Như Yannick Ripa đã nhấn mạnh, đã phải cần nhiều thời gian hơn nữa để người ta không còn qui những hành động bạo lực đối với phụ nữ trong chiến tranh về « một hiện tượng vốn có của hoàn cảnh chiến tranh vì nó gắn chặt với thân phận con người : thú tính bùng dậy trong bối cảnh chiến tranh – một lần nữa lại là lối suy nghĩ đặc trưng của nam giới-.1.Những cuộc chiến tranh ngày nay không chỉ có một mục đích là kiểm soát các vùng lãnh thổ,và những cuộc đối đầu giữa hai khối ý thức hệ (Đông / Tây) đã nhường chỗ cho những cuộcxung đột mà Samuel Huntington gọi là « chiến tranh giữa các nền văn minh ». Khái niệmnày được sử dụng để biện minh và làm cơ sở phân tích cho những cuộc xung đột gắn liền vớibối cảnh kinh tế toàn cầu hóa và những tranh chấp để giành quyền kiểm soát các nguồn tàinguyên thiên nhiên như đầu hỏa, các mỏ khoáng sản, hoặc kiểm soát những thị trường đemlại nhiều lợi nhuận với những hoạt động mua bán bất minh như buôn bán ma túy, vũ khí.1 Ripa, Y., « Bạo lực và chiến lược chống phụ nữ trong nội chiến ở Tây Ban Nha », trong Veauvy, C. Rollinde M Bản tin Giới và Xã hội Số 3 2011Nhưng những khía cạnh gắn liền với xung đột vũ trang nêu trên không thể che giấu hay đẩyxuống hàng thứ yếu những hệ quả đối với những diễn biến của các mối quan hệ về giới, đặcbiệt là những tác động đối với phụ nữ, dù đó là những can thiệp vũ trang của nước ngoài,những cuộc đối đầu giữa nhà nước và nhân dân, hay là chiến tranh giữa các cộng đồng, bộtộc, với những lý do có thực hay giả định. Việc phân tích hoàn cảnh và vai trò của nữ giớitrong khi các cuộc chiến đang diễn ra, khi cuộc chiến bắt đầu cũng như trong các giải phápchấm dứt chiến tranh, sẽ giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về địa vị thực sự của nữ giới và khảnăng tác động của họ đối với những mối quan hệ xã hội chủ đạo trong thời gian chiến tranh.Là nạn nhân hay tác nhân bị lôi cuốn vào guồng máy chiến tranh quân sự, nữ giới có một vaitrò, tích cực hoặc tiêu cực, họ nắm lấy những cơ hội do cuộc chiến đem lại để thay đổi địa vịcủa họ, thậm chí có khi còn làm hại đến những phụ nữ khác ; để dấn thân vào những hoạtđộng mới mẻ vì sự sống còn (trường hợp những phụ nữ góa, bị bỏ rơi, phụ nữ chủ hộ v.v…)hay để thực hiện những những hoạt động có tác động đối với chính trị (tuần hành vì hòabình, gặp gỡ những phụ nữ của phe đối phương).2.2. PHỤ NỮ LÀ NHỮNG NẠN NHÂN HÀNG ĐẦU2.1. Hiếp dâm, một vũ khí chiến tranhChính trong thời chiến mà phụ nữ là những nạn nhân hàng đầu, tất nhiên không chỉ có họ,nhưng phụ nữ là nạn nhân của nạn hiếp dâm từ những người lính cầm súng. Ngày nay, đặcbiệt là từ cuộc chiến ở Nam Tư cũ và từ cuộc chiến tranh hủy diệt ở Rwanda, các nhà nghiêncứu bắt đầu chú ý đến tính chất chính trị của hình thức bạo lực này và tìm hiểu những lý dođã thúc đẩy những người lãnh đạo biến hiếp dâm thành một thứ « vũ khí chiến tranh » nhưVéronique Nahoum Grappe đã lên tiếng ngay từ đầu thập niên 90. Họ tố cáo chủ trương hiếpdâm những phụ nữ của phe đối phương một cách có hệ thống và có kế hoạch, trong khuônkhổ một cuộc « tiêu diệt chủng tộc » mà những người lính Serbes đã tham gia, và ở một mứcđộ nhẹ hơn là người Croates ở Bosnie. 3.2 Vấn đề này sẽ là nội dung của một cuộc họp về chủ đề « Giới và xung đột vũ trang trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trường hợp nướcCộng hòa Dân chủ Congo (RDC) » tháng 12/2009 o83 Kisangani, do CEP và CR DG của Đại học Kinsha sa và trung tâm CRSPPA-GTM (CNRS-ĐH Paris 8) và CERASA (ĐH Paris 8) đồng tổ chức.3 Tham khảo những tác phẩm khác của cùng tác giả,Nahoum Grappe, V. (chủ biên.), « Vukovar, Sarajevo…. Chiến tranh ở Nam Tưcũ », Paris, Tạp chí Esprit, 1993 ; hay « Chiến tranh và sự khác biệt giới : những hành bđộng hiếp dâm có hệ thống (Nam Tư cũ, ,1991-1995) », trong Dauphin, C., Farge, A. (chủ biên), Về bạo lực và phụ nữ, Paris, Albin,, 1997, 201 trang. Khái niệm « hiếp dâm vùkhí của chiến tranh » cũng là chủ đề của một báo cáo của một nhóm nghiên cứu để tham gia vào nghị quyết của một hội nghị củaUNESCO tháng 11 / 1993. 2 Bản tin Giới và Xã hội Số 3 2011Cũng vào thời gian ấy, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin báo chí báo chí truyền hình ngôn ngữ báo chí tin tức báo chí giới và xung đột vũ trangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông cáo báo chí và ngôn ngữ truyền thông
9 trang 211 0 0 -
Bài giảng: Quy trình sản xuất tác phẩm chương trình truyền hình
50 trang 165 2 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ báo chí (In lần thứ sáu): Phần 1
76 trang 130 0 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ báo chí (In lần thứ sáu): Phần 2
88 trang 91 0 0 -
Truyền thông thông tin - TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG THÔNG TIN
38 trang 78 1 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ báo chí: Phần 1
144 trang 67 1 0 -
Bài giảng: Nhập môn báo chí truyền hình - ThS. Nguyễn Văn Tú
27 trang 63 0 0 -
Báo giấy và báo mạng: Cuộc chiến vẫn tiếp diễn
5 trang 57 0 0 -
Nghĩ về sự lộng quyền của báo chí
3 trang 56 0 0 -
Bài giảng ngôn ngữ báo chí - CĐ Phát Thanh Truyền Hình 2
48 trang 56 1 0