Giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam đương đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giọng điệu là yếu tố quan trọng làm nên bản sắc riêng của một nhà văn, một trào lưu, một trường phái và rộng ra là cả một thời đại văn học. Khảo sát thực tiễn văn xuôi Việt Nam đương đại, từ phương diện giọng điệu trần thuật, trong đó nổi lên một số kiểu giọng điệu chủ âm là giọng hoài nghi, chất vấn; giọng giễu nhại; giọng thương cảm, xót xa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam đương đạiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 53 GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Nguyễn Thị Tuyết Minh1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt tắt: ắt Giọng ñiệu là yếu tố quan trọng làm nên bản sắc riêng của một nhà văn, một trào lưu, một trường phái và rộng ra là cả một thời ñại văn học. Khảo sát thực tiễn văn xuôi Việt Nam ñương ñại, từ phương diện giọng ñiệu trần thuật, chúng tôi thấy nổi lên một số kiểu giọng ñiệu chủ âm là giọng hoài nghi, chất vấn; giọng giễu nhại; giọng thương cảm, xót xa. Từ khóa: khóa giọng ñiệu, văn xuôi Việt Nam ñương ñại.1. MỞ ĐẦU Giọng ñiệu là “phạm trù thẩm mĩ của tác phẩm văn học”,“phản ánh lập trường xã hội,thái ñộ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phongcách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người ñọc” [5, tr.134]. Giọng ñiệu là yếu tố quantrọng làm nên bản sắc riêng của một nhà văn, một trào lưu, một trường phái và rộng ra làcả một thời ñại văn học. Văn xuôi Việt Nam trước 1975 có chủ âm là giọng khẳng ñịnh, tựtin, rưng rưng cảm hứng trước cái cao cả, anh hùng. Nó nhất quán với yêu cầu diễn ñạt mộthiện thực lí tưởng, lạc quan - hiện thực ñược cộng ñồng phê chuẩn. Văn xuôi sau 1975, ñặcbiệt là sau 1986, chủ yếu hướng tới giá trị cá nhân, kinh nghiệm cá nhân, tức là hướng ñếntính ña chiều của hiện thực và con người, do vậy, giọng ñiệu có sự chuyển ñổi và trở nênña dạng. Bên cạnh giọng tự tin, tự hào, người ñọc còn bắt gặp giọng chua xót, ngậm ngùi.Bên cạnh giọng chất vấn, tranh biện có giọng trầm tư, chiêm nghiệm… Có khi cùng mộtlúc thấy ñan xen cả giọng hài hước lẫn giọng nghiêm trang. Có những tác phẩm khiến tanghĩ ñến bản hòa âm của hỗn hợp giọng ñiệu. Và khái niệm ña âm, ña thanh dường nhưkhông còn xa lạ với văn xuôi Việt Nam giai ñoạn này. Sự ña dạng giọng ñiệu trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 khởi phát từ sự cách tântrong nguyên tắc tổ chức giọng, mà nổi bật là nguyên tắc ñối thoại. Tác phẩm thườnghướng ñến người tiếp nhận như một quan hệ ñối thoại chứ không áp ñặt (Mùa trái cóc ở1 Nhận bài ngày 15.02.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Minh; Email: nguyenthituyetminhsp2@gmail.com54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘImiền Nam, Cỏ lau, Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu; Tướng về hưu, Không có vua,Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Sống dễ lắm của Nguyễn Huy Thiệp; Một người Hà Nội,Thượng ñế thì cười của Nguyễn Khải; Thời xa vắng của Lê Lựu…). Có khi giọng ñiệuñược thiết lập theo cách nêu phản ñề, nhà văn không kể lại một câu chuyện sao cho ñángtin, mà gieo vào lòng người ñọc những băn khoăn (Nhân sứ, Sự tích về những ngày ñẹptrời của Hòa Vang; Trương Chi, Thương cả cho ñời bạc của Nguyễn Huy Thiệp; Thiênthần sám hối của Tạ Duy Anh…). Cũng có khi, tác phẩm kết thúc lại bắt ñầu mở ra mộtnhận thức mới (Đi tìm nhân vật của Tạ Duy Anh; Chinatown, T mất tích của Thuận; Và khitro bụi của Đoàn Minh Phượng…). Nhìn bao quát văn xuôi Việt Nam ñương ñại, chúng tôithấy nổi lên một số kiểu giọng ñiệu chủ âm là giọng hoài nghi, chất vấn; giọng giễu nhại;giọng thương cảm, xót xa.2. NỘI DUNG2.1. Giọng hoài nghi, chất vấn Giọng ñiệu hoài nghi thể hiện nhu cầu tranh luận, ñối thoại của nhà văn với người ñọc.Trong văn chương, hoài nghi là tinh thần của tiểu thuyết “luôn luôn có sự nhận thức lại,ñánh giá lại mọi thứ” (Bakhtin). Ở một khía cạnh nào ñó, hoài nghi “khúc xạ tâm lí hẫnghụt”, là “âm vang của khủng hoảng xã hội” (Đặng Anh Đào). Xét trên bình diện thẩmmĩ,giọng hoài nghi biểu hiện cho khát vọng dân chủ thông qua quan hệ bình ñẳng và tincậy thực sự giữa nhà văn với bạn ñọc. Ngoại trừ một vài tác phẩm cực ñoan, mang màu sắchư vô chủ nghĩa, còn hầu hết các tác phẩm văn xuôi Việt Nam ñương ñại ñược dư luận chúý ñều bám rễ sâu vào ñời sống nhân sinh, ñều quan tâm ñến các giá trị sống. Bạn ñọc dễdàng nhận ra ở những ñoạn văn sau ñây, trong giọng hoài nghi, chất vấn chứa ñựng mộtnỗi ñau nhân tính: “Trời ơi, mấy chục năm qua, sự cạnh tranh của ñời sống khốc liệt ñếnmức nào mà cả những con người hiền lành thân thuộc với nhau cũng không thoát khỏi thóiquen thường trực là phải soi mói lẫn nhau, phải tìm ra sự khác biệt ñể ñối lập nhau, tráingược hẳn với ñời sống hoà ñồng vốn dĩ” (Heo may gió lộng - Ma Văn Kháng). “Tôi cứñi… phía trước mặt tôi còn biết bao nhiêu ñiều bất ngờ chờ ñợi? Nàng là ai? Con gái thủythần? Nàng ở ñâu? Con gái thủy thần? Là tình chi? Con gái thủy thần? Để tôi mượn màuson phấn ra ñi…” (Con gái thuỷ thần - Nguyễn Huy Thiệp).“Ngày mai trời nắng haymưa?... Ngày mai tôi 17 tuổi. Có phải ñấy là tuổi ñẹp nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam đương đạiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 53 GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Nguyễn Thị Tuyết Minh1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt tắt: ắt Giọng ñiệu là yếu tố quan trọng làm nên bản sắc riêng của một nhà văn, một trào lưu, một trường phái và rộng ra là cả một thời ñại văn học. Khảo sát thực tiễn văn xuôi Việt Nam ñương ñại, từ phương diện giọng ñiệu trần thuật, chúng tôi thấy nổi lên một số kiểu giọng ñiệu chủ âm là giọng hoài nghi, chất vấn; giọng giễu nhại; giọng thương cảm, xót xa. Từ khóa: khóa giọng ñiệu, văn xuôi Việt Nam ñương ñại.1. MỞ ĐẦU Giọng ñiệu là “phạm trù thẩm mĩ của tác phẩm văn học”,“phản ánh lập trường xã hội,thái ñộ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phongcách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người ñọc” [5, tr.134]. Giọng ñiệu là yếu tố quantrọng làm nên bản sắc riêng của một nhà văn, một trào lưu, một trường phái và rộng ra làcả một thời ñại văn học. Văn xuôi Việt Nam trước 1975 có chủ âm là giọng khẳng ñịnh, tựtin, rưng rưng cảm hứng trước cái cao cả, anh hùng. Nó nhất quán với yêu cầu diễn ñạt mộthiện thực lí tưởng, lạc quan - hiện thực ñược cộng ñồng phê chuẩn. Văn xuôi sau 1975, ñặcbiệt là sau 1986, chủ yếu hướng tới giá trị cá nhân, kinh nghiệm cá nhân, tức là hướng ñếntính ña chiều của hiện thực và con người, do vậy, giọng ñiệu có sự chuyển ñổi và trở nênña dạng. Bên cạnh giọng tự tin, tự hào, người ñọc còn bắt gặp giọng chua xót, ngậm ngùi.Bên cạnh giọng chất vấn, tranh biện có giọng trầm tư, chiêm nghiệm… Có khi cùng mộtlúc thấy ñan xen cả giọng hài hước lẫn giọng nghiêm trang. Có những tác phẩm khiến tanghĩ ñến bản hòa âm của hỗn hợp giọng ñiệu. Và khái niệm ña âm, ña thanh dường nhưkhông còn xa lạ với văn xuôi Việt Nam giai ñoạn này. Sự ña dạng giọng ñiệu trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 khởi phát từ sự cách tântrong nguyên tắc tổ chức giọng, mà nổi bật là nguyên tắc ñối thoại. Tác phẩm thườnghướng ñến người tiếp nhận như một quan hệ ñối thoại chứ không áp ñặt (Mùa trái cóc ở1 Nhận bài ngày 15.02.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Minh; Email: nguyenthituyetminhsp2@gmail.com54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘImiền Nam, Cỏ lau, Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu; Tướng về hưu, Không có vua,Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Sống dễ lắm của Nguyễn Huy Thiệp; Một người Hà Nội,Thượng ñế thì cười của Nguyễn Khải; Thời xa vắng của Lê Lựu…). Có khi giọng ñiệuñược thiết lập theo cách nêu phản ñề, nhà văn không kể lại một câu chuyện sao cho ñángtin, mà gieo vào lòng người ñọc những băn khoăn (Nhân sứ, Sự tích về những ngày ñẹptrời của Hòa Vang; Trương Chi, Thương cả cho ñời bạc của Nguyễn Huy Thiệp; Thiênthần sám hối của Tạ Duy Anh…). Cũng có khi, tác phẩm kết thúc lại bắt ñầu mở ra mộtnhận thức mới (Đi tìm nhân vật của Tạ Duy Anh; Chinatown, T mất tích của Thuận; Và khitro bụi của Đoàn Minh Phượng…). Nhìn bao quát văn xuôi Việt Nam ñương ñại, chúng tôithấy nổi lên một số kiểu giọng ñiệu chủ âm là giọng hoài nghi, chất vấn; giọng giễu nhại;giọng thương cảm, xót xa.2. NỘI DUNG2.1. Giọng hoài nghi, chất vấn Giọng ñiệu hoài nghi thể hiện nhu cầu tranh luận, ñối thoại của nhà văn với người ñọc.Trong văn chương, hoài nghi là tinh thần của tiểu thuyết “luôn luôn có sự nhận thức lại,ñánh giá lại mọi thứ” (Bakhtin). Ở một khía cạnh nào ñó, hoài nghi “khúc xạ tâm lí hẫnghụt”, là “âm vang của khủng hoảng xã hội” (Đặng Anh Đào). Xét trên bình diện thẩmmĩ,giọng hoài nghi biểu hiện cho khát vọng dân chủ thông qua quan hệ bình ñẳng và tincậy thực sự giữa nhà văn với bạn ñọc. Ngoại trừ một vài tác phẩm cực ñoan, mang màu sắchư vô chủ nghĩa, còn hầu hết các tác phẩm văn xuôi Việt Nam ñương ñại ñược dư luận chúý ñều bám rễ sâu vào ñời sống nhân sinh, ñều quan tâm ñến các giá trị sống. Bạn ñọc dễdàng nhận ra ở những ñoạn văn sau ñây, trong giọng hoài nghi, chất vấn chứa ñựng mộtnỗi ñau nhân tính: “Trời ơi, mấy chục năm qua, sự cạnh tranh của ñời sống khốc liệt ñếnmức nào mà cả những con người hiền lành thân thuộc với nhau cũng không thoát khỏi thóiquen thường trực là phải soi mói lẫn nhau, phải tìm ra sự khác biệt ñể ñối lập nhau, tráingược hẳn với ñời sống hoà ñồng vốn dĩ” (Heo may gió lộng - Ma Văn Kháng). “Tôi cứñi… phía trước mặt tôi còn biết bao nhiêu ñiều bất ngờ chờ ñợi? Nàng là ai? Con gái thủythần? Nàng ở ñâu? Con gái thủy thần? Là tình chi? Con gái thủy thần? Để tôi mượn màuson phấn ra ñi…” (Con gái thuỷ thần - Nguyễn Huy Thiệp).“Ngày mai trời nắng haymưa?... Ngày mai tôi 17 tuổi. Có phải ñấy là tuổi ñẹp nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giọng điệu trong văn xuôi Việt Nam đương đại Văn xuôi Việt Nam đương đại Giọng điệu trần thuật Giọng điệu chủ âm Giọng giễu nhại Giọng thương cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 116 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện Ngắn Bảo Ninh
124 trang 29 0 0 -
52 trang 27 0 0
-
Yếu tố tâm linh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 (khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)
7 trang 27 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Hoài niệm tuổi thơ trong hồi kí Tuổi thơ im lặng của Duy Khán
53 trang 22 0 0 -
164 trang 22 0 0
-
64 trang 18 0 0
-
67 trang 17 0 0
-
Những cách tân trong tổ chức trần thuật tiểu thuyết Những người đàn bà tắm của Thiết Ngưng
8 trang 15 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Dấu ấn của chủ nghĩa hiện sinh trong văn xuôi Việt Nam đương đại
168 trang 14 0 0