Giọng nói của mẹ giúp trẻ sinh non hô hấp tốt hơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ sinh non sẽ giảm nguy cơ ngừng thở hoặc nhịp tim chậm khi trẻ được nghe bản thu âm nhịp tim và giọng nói của mẹ. Đây là phát hiện mới nhất của Trung tâm chăm sóc trẻ sơ sinh chuyên sâu tại Brigham và Bệnh viện bà mẹ – trẻ em (BWH) ở Boston, Anh, được công bố trực tuyến trên Tạp chí Y học cho phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng nói của mẹ giúp trẻ sinh non hô hấp tốt hơnGiọng nói của mẹ giúptrẻ sinh non hô hấp tốt hơnTrẻ sinh non sẽ giảm nguy cơ ngừng thở hoặc nhịp timchậm khi trẻ được nghe bản thu âm nhịp tim và giọng nóicủa mẹ.Đây là phát hiện mới nhất của Trung tâm chăm sóc trẻ sơsinh chuyên sâu tại Brigham và Bệnh viện bà mẹ – trẻem (BWH) ở Boston, Anh, được công bố trực tuyến trên Tạpchí Y học cho phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh Anh.Giọng nói của mẹ giúp trẻ sinh non hô hấp tốt hơnNghiên cứu này lấy mẫu gồm 14 trẻ sơ sinh, những trẻ đượcsinh non vào giữa tuần thai thứ 26 và 32. Sau đó, cácnhà khoa học tiến hành thu âm giọng nói và nhịp tim củangười mẹ rồi cho 14 trẻ nghe vào 4 lần cố định trong ngày.Thông thường, trẻ sinh non chưa phát triển hoàn toàn đầy đủso với trẻ sinh đủ ngày đủ tháng. Do vậy, trẻ thường có nguycơ mắc các bệnh về phổi hoặc tim mạch cao hơn, đặc biệt làchứng ngưng thở và nhịp tim chậm. Tuy nhiên, khi trẻ đượcnghe âm thanh nhịp tim và giọng nói của mẹ, các biểu hiệnđó có xu hướng giảm rõ rệt, hơn là trường hợp để trẻ tiếp xúcvới âm thanh và tiếng ồn của bệnh viện.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ông Amir Lahav, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu trẻ sơsinh thuộc Bệnh viện bà mẹ – trẻ em BWH cho biết: “Nhữngâm thanh này có ảnh hưởng lớn nhất tới thính giác, kích thíchnão bộ và các cơ quan khác của trẻ khiến những biểu hiệntiêu cực liên quan tới bệnh phổi hoặc tim mạch đã giảm điđáng kể”.Tuy vậy, ông Lahav cũng cho rằng: “Quy mô nghiên cứu với14 trẻ còn nhỏ và kết quả có thể xê dịch. Chúng tôi sẽ tiếp tụcnghiên cứu để có kết quả khách quan nhất”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giọng nói của mẹ giúp trẻ sinh non hô hấp tốt hơnGiọng nói của mẹ giúptrẻ sinh non hô hấp tốt hơnTrẻ sinh non sẽ giảm nguy cơ ngừng thở hoặc nhịp timchậm khi trẻ được nghe bản thu âm nhịp tim và giọng nóicủa mẹ.Đây là phát hiện mới nhất của Trung tâm chăm sóc trẻ sơsinh chuyên sâu tại Brigham và Bệnh viện bà mẹ – trẻem (BWH) ở Boston, Anh, được công bố trực tuyến trên Tạpchí Y học cho phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh Anh.Giọng nói của mẹ giúp trẻ sinh non hô hấp tốt hơnNghiên cứu này lấy mẫu gồm 14 trẻ sơ sinh, những trẻ đượcsinh non vào giữa tuần thai thứ 26 và 32. Sau đó, cácnhà khoa học tiến hành thu âm giọng nói và nhịp tim củangười mẹ rồi cho 14 trẻ nghe vào 4 lần cố định trong ngày.Thông thường, trẻ sinh non chưa phát triển hoàn toàn đầy đủso với trẻ sinh đủ ngày đủ tháng. Do vậy, trẻ thường có nguycơ mắc các bệnh về phổi hoặc tim mạch cao hơn, đặc biệt làchứng ngưng thở và nhịp tim chậm. Tuy nhiên, khi trẻ đượcnghe âm thanh nhịp tim và giọng nói của mẹ, các biểu hiệnđó có xu hướng giảm rõ rệt, hơn là trường hợp để trẻ tiếp xúcvới âm thanh và tiếng ồn của bệnh viện.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ông Amir Lahav, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu trẻ sơsinh thuộc Bệnh viện bà mẹ – trẻ em BWH cho biết: “Nhữngâm thanh này có ảnh hưởng lớn nhất tới thính giác, kích thíchnão bộ và các cơ quan khác của trẻ khiến những biểu hiệntiêu cực liên quan tới bệnh phổi hoặc tim mạch đã giảm điđáng kể”.Tuy vậy, ông Lahav cũng cho rằng: “Quy mô nghiên cứu với14 trẻ còn nhỏ và kết quả có thể xê dịch. Chúng tôi sẽ tiếp tụcnghiên cứu để có kết quả khách quan nhất”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh hay gặp ở trẻ em dinh dưỡng trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bảo vệ sức khoẻ trẻ em biện pháp phòng và trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
4 trang 64 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0