Giữ bình tĩnh khi bé 'ỉ ôi'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì bất kỳ lý do nào, cơn khóc dai của bé cũng khiến cha mẹ không chịu được. Nếu ‘lèo nhèo’ là vấn đề, bạn có thể thử cách đối phó nhanh với bé.Hãy nhớ nguyên tắc ‘STOP’ (viết tắt của những từ tiếng Anh) sau đây để nhắc mình luôn biết xử trí phù hợp với con:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ bình tĩnh khi bé 'ỉ ôi' Giữ bình tĩnh khi bé 'ỉ ôi' Vì bất kỳ lý do nào, cơn khóc dai của bé cũng khiến cha mẹ không chịu được. Nếu ‘lèo nhèo’ là vấn đề, bạn có thể thử cách đối phó nhanh với bé. Hãy nhớ nguyên tắc ‘STOP’ (viết tắt của những từ tiếng Anh) sau đây để nhắc mình luôn biết xử trí phù hợp với con: - ‘S’ (Slow – chậm): Hãy làm chậm thời gian phản ứng của bạn với con. Không đương đầu với cơn khóc dai của con cho đến khi bạn thực sự bình tĩnh. - ‘T’ (Take responsibility – có trách nhiệm): Bạn cần tự hỏi bản thân mình: “Mình sẽ làm gì với con, điều đó là tốt hay xấu? Có mang lại kết quả gì không? Làm sao bé lại liên tục khóc lóc? Có nguyên nhân sâu xa nào khác không?”... - ‘O’ (One-liner – nhận xét ngắn): Có thể trả lời sự lè nhè của bé bằng cách nghiêm khắc nói: “Mẹ chỉ nói chuyện với con khi nào con hết khóc”. - ‘P’ (Plan ahead – kế hoạch từ trước): Chẳng hạn, phải cương quyết từ chối con nếu đó là yêu cầu bất hợp lý. Phần lớn cha mẹ đều cảm thấy có lỗi khi nói “không” với con. Để chuyện dạy con đạt yêu cầu, cần luôn nhắc mình, từ chối là tốt cho bé, không phải làm hại bé. Hãy nhớ cách giải quyết vấn đề như khi bạn đang ở ngang hàng với bé. Nếu bé bắt đầu “ỉ ôi”, bạn thử gợi ý: “Mẹ giúp gì được cho con?”. Tất nhiên, thói quen xấu ở bé rất khó bị phá vỡ và bạn cần chuẩn bị những cách ứng phó linh hoạt và sáng tạo. Bé sẽ thay đổi dần theo hướng tích cực nếu cha mẹ có cách dạy con tốt. Lưu ý: Để bé chấm dứt cơn khóc dai chỉ là một phần của vấn đề. Cha mẹ cần dạy cho bé cách giao tiếp hiệu quả mà không cần dùng đến mè nheo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ bình tĩnh khi bé 'ỉ ôi' Giữ bình tĩnh khi bé 'ỉ ôi' Vì bất kỳ lý do nào, cơn khóc dai của bé cũng khiến cha mẹ không chịu được. Nếu ‘lèo nhèo’ là vấn đề, bạn có thể thử cách đối phó nhanh với bé. Hãy nhớ nguyên tắc ‘STOP’ (viết tắt của những từ tiếng Anh) sau đây để nhắc mình luôn biết xử trí phù hợp với con: - ‘S’ (Slow – chậm): Hãy làm chậm thời gian phản ứng của bạn với con. Không đương đầu với cơn khóc dai của con cho đến khi bạn thực sự bình tĩnh. - ‘T’ (Take responsibility – có trách nhiệm): Bạn cần tự hỏi bản thân mình: “Mình sẽ làm gì với con, điều đó là tốt hay xấu? Có mang lại kết quả gì không? Làm sao bé lại liên tục khóc lóc? Có nguyên nhân sâu xa nào khác không?”... - ‘O’ (One-liner – nhận xét ngắn): Có thể trả lời sự lè nhè của bé bằng cách nghiêm khắc nói: “Mẹ chỉ nói chuyện với con khi nào con hết khóc”. - ‘P’ (Plan ahead – kế hoạch từ trước): Chẳng hạn, phải cương quyết từ chối con nếu đó là yêu cầu bất hợp lý. Phần lớn cha mẹ đều cảm thấy có lỗi khi nói “không” với con. Để chuyện dạy con đạt yêu cầu, cần luôn nhắc mình, từ chối là tốt cho bé, không phải làm hại bé. Hãy nhớ cách giải quyết vấn đề như khi bạn đang ở ngang hàng với bé. Nếu bé bắt đầu “ỉ ôi”, bạn thử gợi ý: “Mẹ giúp gì được cho con?”. Tất nhiên, thói quen xấu ở bé rất khó bị phá vỡ và bạn cần chuẩn bị những cách ứng phó linh hoạt và sáng tạo. Bé sẽ thay đổi dần theo hướng tích cực nếu cha mẹ có cách dạy con tốt. Lưu ý: Để bé chấm dứt cơn khóc dai chỉ là một phần của vấn đề. Cha mẹ cần dạy cho bé cách giao tiếp hiệu quả mà không cần dùng đến mè nheo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0