Danh mục

Giữ gìn an ninh trật tự nông thôn: Thực trạng, định hướng và giải pháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 614.84 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu về an ninh, trật tự (ANTT) nông thôn Việt Nam là vấn đề lớn, trong khuôn một bài tham luận hội thảo sẽ không thể giải quyết được mọi khía cạnh của vấn đề. Ở đây, mục đích bài viết với góc nhìn từ phong trào và công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tôi chỉ đánh giá, phân tích những nét chính về yếu tố tác động của tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong thời kỳ đổi mới đối với tình hình ANTT ở nông thôn và đề nghị một số giải pháp gắn với công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc góp phần giữ vững ANTT ở địa bàn nông thôn trong tình hình hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ gìn an ninh trật tự nông thôn: Thực trạng, định hướng và giải pháp GIỮ GÌN AN NINH TRẬT TỰ NÔNG THÔN: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Trung tướng, TS Trần Thị Ngọc Đẹp36 Nghiên cứu về an ninh, trật tự (ANTT) nông thôn Việt Nam là vấn đề lớn, trongkhuôn một bài tham luận hội thảo sẽ không thể giải quyết được mọi khía cạnh của vấnđề. Ở đây, mục đích bài viết với góc nhìn từ phong trào và công tác xây dựng phongtrào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tôi chỉ đánh giá, phân tích những nét chính về yếutố tác động của tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong thời kỳ đổi mới đối vớitình hình ANTT ở nông thôn và đề nghị một số giải pháp gắn với công tác xây dựngphong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc góp phần giữ vững ANTT ở địa bàn nôngthôn trong tình hình hiện nay. Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã,thị trấn, được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã; ANTT nông thônlà sự ổn định và phát triển vững chắc về chính trị, kinh tế, tư tưởng- văn hóa, xã hội ởnông thôn, các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng hoạt động hiệu quả,không để xảy ra các vụ việc phức tạp gây mất ổn định. Chiếm 2/3 diện tích quốc gia,gần 70% dân số (theo thống kê hiện nay toàn quốc có 8.978 xã/11.162 đơn vị hành chínhcấp xã, chiếm 80,43%), nông thôn Việt Nam (NTVN) là địa bàn rộng lớn, chiến lược vềan ninh quốc gia. Xuất phát từ cội nguồn văn minh lúa nước, với hàng ngàn năm lịch sửdựng nước và giữ nước, NTVN có đặc trưng hết sức cơ bản là tính cộng đồng và tính tựtrị. Hai đặc trưng này đều có mặt tích cực và mặt tiêu cực, tùy theo từng hoàn cảnh tácđộng mà sự thể hiện của các mặt đó đó ở mức độ khác nhau. Sau hơn ba thập niên đổimới, thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, cấutrúc làng xã, đặc điểm văn hóa, cơ cấu hành chính… của NTVN hiện nay đang có biếnđổi nhanh chóng với nhiều sắc thái mới. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp và nông thôn là một quá trình kinh tế - xã hội phức tạp, chứa đựng cả yếu tố tíchcực và tiêu cực tác động đến ANTT. Thứ nhất, sự biến đổi về kinh tế có tác động rất lớn đến an ninh, trật tự. Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn kèm theo đó lực lượng sản xuất pháttriển theo hướng hiện đại; kinh tế thuần nông dần bị phá vỡ, năng suất lao động nôngnghiệp tăng lên; cơ cấu nông nghiệp có sự dịch chuyển mạnh mẽ từ nền kinh tế nôngnghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, quy luật thị trường chi phối quá trình sảnxuất. Từ đó, kinh tế nông nghiệp tăng trưởng, đời sống của người nông dân được cảithiện, đã tạo ra những điều kiện thuận lợi củng cố quốc phòng và an ninh. Tuy nhiên,mặt trái của kinh tế thị trường trong sản xuất nông nghiệp bộc lộ rõ nét và tác động mạnhmẽ đến sự ổn định và phát triển lành mạnh của nền kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệpthuần nông truyền thống bị phá vỡ, nhường chỗ cho các quan hệ kinh tế nông nghiệpthời kinh tế thị trường ngày càng sâu rộng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế quá nhanh,quá nóng trong nông nghiệp đã bộc lộ sự thiếu bền vững và dẫn đến hệ lụy về an ninh,trật tự. Bức tranh nông thôn chuyển sang đa sắc màu của đô thị hóa, với mật độ dân cưđông đúc, phần lớn diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích cho phát triển đô thị,cho các dự án… đã gây nên những khó khăn, bất cập về chuyển đổi nghề nghiệp, địnhhướng sản xuất, kinh doanh, về công tác quản lý xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự. Tình36 Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc (V05), Bộ Công an 63trạng khiếu kiện đông người do mất đất canh tác, do chính sách đền bù ruộng đất chưathỏa đáng, do đâu đó việc sử dụng tùy tiện, lãng phí ruộng đất, sự yếu kém trong quảnlý, quy hoạch và sử dụng đất nông nghiệp đã gây ra những bất bình trong nhân dân;những mâu thuẫn lợi ích giữa nông dân và doanh nghiệp cũng từ đó phát sinh xungđột… Thứ hai, sự biến đổi về xã hội tác động đến ANTT. Kinh tế thị trường, đã manglại sự đổi thay tích cực của bức tranh NTVN, đó là sự nhộn nhịp, sầm uất, đời sống vậtchất được cải thiện... Bên cạnh đó, một thực tế cho thấy mặt trái kinh tế thị trường đã vàđang tác động dữ dội đến làng xã Việt Nam; tính cộng đồng, tương trợ giúp nhau trongsản xuất, trong những công việc chung, trong bảo đảm ANTT… trong các bản, làngdường như có xu hướng giảm đi; lối sống “đèn nhà ai rạng nhà ấy” tăng lên, vai trò giađình được chú trọng hơn là tính cộng đồng làng xã. Bên cạnh đó, nhiều nơi, nhiều lúctính tự trị làng xã bị đẩy đến mức cực đoan theo kiểu “phép vua thua lệ làng”, cục bộ,bè phái, gia trưởng, thậm chí kích động tâm lý người dân đối lập với chính quyền, bấttuân Hiến pháp, pháp luật, gây mất ANTT ở nông thôn. Sự tác động của mặt trái kin ...

Tài liệu được xem nhiều: