Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập toàn cầu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản sắc văn hoá Việt Nam trải qua bao lần tiếp biến vẫn không bị lệch lạc, phai mờ, thậm chí qua mỗi lần đất nước bị xâm lăng, dân tộc bị thôn tính, bản sắc đó không những không mất đi mà ngày càng được khẳng định và phát triển. Xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay là một cuộc tiếp biến lớn lao của văn hoá Việt Nam với văn hoá thế giới, vậy cần phải làm gì để tiếp thu được những yếu tố tiên tiến của văn hoá nhân loại mà không làm mất đi mà ngày càng được khẳng định và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập toàn cầuGIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP TOÀN CẦU ThS. LÊ THỊ THUÝ Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của CNMLN Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bản sắc văn hoá Việt Nam trải qua bao lần tiếp biến vẫn không bị lệch lạc, phai mờ, thậm chí qua mỗi lần đất nước bị xâm lăng, dân tộc bị thôn tính, bản sắc đó không những không mất đi mà ngày càng được khẳng định và phát triển. Xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay là một cuộc tiếp biến lớn lao của văn hoá Việt Nam với văn hoá thế giới, vậy cần phải làm gì để tiếp thu được những yếu tố tiên tiến của văn hoá nhân loại mà không làm mờ đi bản sắc văn hoá dân tộc. Summary: The Vietnamese nation and culture have been successfully pased through the country difficulty periods for several times. It does not change its character when country is invaded or the nationlism is interferred, in fact it becomes stronger and better. The curent integrating into the world environment is a vast demostrion of the Vietnamese nation and culture.Therefore, what has tobe done to learn the advantages of the world culture, but not to lose the Vietnam nation and culture it lelf. MLN- VTKT-2 mặt tích cực, nhận biết và ngăn chặn, đẩy lùiI. ĐẶT VẤN ĐỀ những mặt tiêu cực của “nền văn hoá bên Không ngoài xu thế của thời đại Việt ngoài”. Bức tranh đời sống văn hoá nước taNam đang tiến hành công cuộc đổi mới, mở hiện nay không chỉ có một màu hoặc sángcửa giao lưu rộng rãi với các nước trên thế hoặc tối cho nên việc bảo vệ, duy trì, phátgiới ở nhiều lĩnh vực. Tình hình đó tác động huy, phát triển những nét văn hoá truyềnlớn đến nền văn hoá dân tộc. thống tốt đẹp không thể không đồng thời hạn chế, đẩy lùi, xoá bỏ những hiện tượng lỗi thời, Cùng với nền kinh tế thị trường thì các lạc hậu đang làm vẩn đục môi trường văn hoásản phẩm văn hoá của nền kinh tế thị trường - xã hội, tạo miếng đất cho sự xâm nhậptư bản chủ nghĩa sẽ có cơ hội vào nước ta. Sự những sản phẩm văn hoá độc hại ngoại lai.tác động của nền văn hoá bên ngoài vào nềnvăn hoá dân tộc sẽ nảy sinh những thời cơ và Văn hoá dân tộc là một vấn đề rộng lớn,thách thức mới, những thuận lợi và khó khăn rất phong phú và phức tạp có tác động to lớnmà hậu quả không những tác động đến nền đến sự trường tồn của dân tộc. Vì vậy, vấn đềvăn hoá dân tộc mà còn tác động đến tươnglai giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộccủa đất nước. Vì vậy, trong quá trình hội nhập luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng và cấpchúng ta phải biết tiếp thu và phát huy những bách trong xu thế hội nhập toàn cầu. những đường nét, màu sắc riêng biệt không thể II. NỘI DUNG trộn lẫn của một nền văn hoá. Bản sắc dân tộc 1. Văn hoá và bản sắc văn hoá dân tộc làm nên cốt lõi vững chắc giúp cho nền văn hoá a. Văn hoá là gì? luôn giữ được tính duy nhất, tính nhất quán Muốn nghiên cứu vai trò của văn hoá đối trong quá trình phát triển. Mỗi cá nhân với tư với sự tồn tại và phát triển, trước hết chúng ta cách là một chủ thể sáng tạo văn hoá luôn thống phải có một khái niệm về văn hoá. Văn hoá là nhất cái riêng của bản thân mình và cái chung một lĩnh vực rộng lớn rất phong phú và đa của dân tộc và cái nhân loại. Do vậy, bản sắc dạng. Ở đây chúng ta nêu nên một định nghĩa dân tộc của văn hoá luôn chứa đựng cả tính về văn hoá của cựu tổng giám đốc UNESCO nhân loại, cả tính khu vực và tính tộc người. Federi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong thời kỳ hội nhập toàn cầuGIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP TOÀN CẦU ThS. LÊ THỊ THUÝ Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của CNMLN Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bản sắc văn hoá Việt Nam trải qua bao lần tiếp biến vẫn không bị lệch lạc, phai mờ, thậm chí qua mỗi lần đất nước bị xâm lăng, dân tộc bị thôn tính, bản sắc đó không những không mất đi mà ngày càng được khẳng định và phát triển. Xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay là một cuộc tiếp biến lớn lao của văn hoá Việt Nam với văn hoá thế giới, vậy cần phải làm gì để tiếp thu được những yếu tố tiên tiến của văn hoá nhân loại mà không làm mờ đi bản sắc văn hoá dân tộc. Summary: The Vietnamese nation and culture have been successfully pased through the country difficulty periods for several times. It does not change its character when country is invaded or the nationlism is interferred, in fact it becomes stronger and better. The curent integrating into the world environment is a vast demostrion of the Vietnamese nation and culture.Therefore, what has tobe done to learn the advantages of the world culture, but not to lose the Vietnam nation and culture it lelf. MLN- VTKT-2 mặt tích cực, nhận biết và ngăn chặn, đẩy lùiI. ĐẶT VẤN ĐỀ những mặt tiêu cực của “nền văn hoá bên Không ngoài xu thế của thời đại Việt ngoài”. Bức tranh đời sống văn hoá nước taNam đang tiến hành công cuộc đổi mới, mở hiện nay không chỉ có một màu hoặc sángcửa giao lưu rộng rãi với các nước trên thế hoặc tối cho nên việc bảo vệ, duy trì, phátgiới ở nhiều lĩnh vực. Tình hình đó tác động huy, phát triển những nét văn hoá truyềnlớn đến nền văn hoá dân tộc. thống tốt đẹp không thể không đồng thời hạn chế, đẩy lùi, xoá bỏ những hiện tượng lỗi thời, Cùng với nền kinh tế thị trường thì các lạc hậu đang làm vẩn đục môi trường văn hoásản phẩm văn hoá của nền kinh tế thị trường - xã hội, tạo miếng đất cho sự xâm nhậptư bản chủ nghĩa sẽ có cơ hội vào nước ta. Sự những sản phẩm văn hoá độc hại ngoại lai.tác động của nền văn hoá bên ngoài vào nềnvăn hoá dân tộc sẽ nảy sinh những thời cơ và Văn hoá dân tộc là một vấn đề rộng lớn,thách thức mới, những thuận lợi và khó khăn rất phong phú và phức tạp có tác động to lớnmà hậu quả không những tác động đến nền đến sự trường tồn của dân tộc. Vì vậy, vấn đềvăn hoá dân tộc mà còn tác động đến tươnglai giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộccủa đất nước. Vì vậy, trong quá trình hội nhập luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng và cấpchúng ta phải biết tiếp thu và phát huy những bách trong xu thế hội nhập toàn cầu. những đường nét, màu sắc riêng biệt không thể II. NỘI DUNG trộn lẫn của một nền văn hoá. Bản sắc dân tộc 1. Văn hoá và bản sắc văn hoá dân tộc làm nên cốt lõi vững chắc giúp cho nền văn hoá a. Văn hoá là gì? luôn giữ được tính duy nhất, tính nhất quán Muốn nghiên cứu vai trò của văn hoá đối trong quá trình phát triển. Mỗi cá nhân với tư với sự tồn tại và phát triển, trước hết chúng ta cách là một chủ thể sáng tạo văn hoá luôn thống phải có một khái niệm về văn hoá. Văn hoá là nhất cái riêng của bản thân mình và cái chung một lĩnh vực rộng lớn rất phong phú và đa của dân tộc và cái nhân loại. Do vậy, bản sắc dạng. Ở đây chúng ta nêu nên một định nghĩa dân tộc của văn hoá luôn chứa đựng cả tính về văn hoá của cựu tổng giám đốc UNESCO nhân loại, cả tính khu vực và tính tộc người. Federi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giữ gìn bản sắc văn hoá Phát huy bản sắc văn hoá Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Thời kỳ hội nhập toàn cầu Văn hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0