![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) là một đề tài mang tính cấp thiết đối với tình hình xã hội nước ta hiện nay khi những nét đặc trưng văn hóa dân tộc đang dần bị mai một và thay thế bởi xu hướng hiện đại hóa. Đề tài tập trung làm rõ thực trạng, hạn chế và đưa ra những biện pháp nhằm giữ gìn và khôi phục bản sắc trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN LÊ THỊ ÁNH NGỌC Khoa Giáo dục Chính trị Tóm tắt: Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) là một đề tài mang tính cấp thiết đối với tình hình xã hội nước ta hiện nay khi những nét đặc trưng văn hóa dân tộc đang dần bị mai một và thay thế bởi xu hướng hiện đại hóa. Đề tài tập trung làm rõ thực trạng, hạn chế và đưa ra những biện pháp nhằm giữ gìn và khôi phục bản sắc trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An). Từ khóa: Thực trạng, giữ gìn, phát huy, cưới hỏi, dân tộc Thái 1. MỞ ĐẦU Huyện Tân Kỳ (Nghệ An) là một khu vực miền núi tập trung khá đông đồng bào dân tộc Thái sinh sống. Trên địa bàn huyện có 21 xã, 1 Thị trấn và 1 Thị tứ, trong đó đồng bào dân tộc Thái tập trung chủ yếu ở các khu vực đồi núi cao, có sông suối như Nghĩa Thái, Đồng Văn và Tiên Kỳ. Trải qua thời gian dài sinh sống và lao động sản xuất, đồng bào dân tộc Thái đã tạo dựng nên được những nét đặc sắc về văn hòa truyền thống của riêng họ như dệt thổ cẩm, rượu cần, múa hát, trang phục, đặc biệt là nét đẹp văn hóa và tâm linh trong phong tục cưới hỏi. Thế nhưng, cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì những văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán của đồng bào Thái đã có sự biến đổi và mai một theo thời gian không còn nguyên vẹn như trước đó ông cha của họ đã tạo nên. Từ những thực trạng đáng lo lắng về một nét đẹp văn hóa đang có nguy cơ bị mai một trầm trọng, đề tài đã tập trung đi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, tìm ra những giải pháp phù hợp nhất để nhằm giữ gìn và phát huy những phong tục truyền thống thể hiện nét đẹp của người dân tộc Thái, làm thêm sắc màu đa dạng của các dân tộc Việt Nam. 2. NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Dân tộc Thái là một trong 4 dân tộc (Kinh, Thanh, Thái, Thổ) có mặt, sinh sống trên mảnh đất Tân Kỳ (Nghệ An) từ rất lâu. Trải qua hàng trăm năm sinh sống và lao động sản xuất, người dân tộc Thái đã tạo dựng nên những nét văn hóa độc đáo và đặc sắc cho dân tộc và vùng miền, với những nét đặc sắc về bản sắc văn hóa kiến trúc nhà ở, trang phục thổ cẩm, văn hóa ẩm thực, phong tục tập quán riêng biệt, ngôn ngữ chữ viết và truyền thống lao động sản xuất vật chất tất cả đã làm nên một nền văn hóa cho dân tộc Việt Nam thêm phong phú và đa dạng. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 231-237 232 LÊ THỊ ÁNH NGỌC Chuyện hôn nhân của các cặp nam nữ thanh niên khi trưởng thành từ bao đời nay đã trở thành quy luật của toàn xã hội. Cũng như những đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng miền khác, đối với đồng bào dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An), việc cưới hỏi có những quy ước rất chặt chẽ, được thể hiện thông qua các nghi lễ, nghi thức, dần trở thành một nét văn hóa đặc sắc được giữ gìn cho đến ngày nay. Từ xa xưa, người Thái huyện Tân Kỳ, con trai con gái đến tuổi thành niên được chủ động tìm chọn bạn đời của mình. Ngày ngày cô gái Thái nếu không đi làm nương làm ruộng thì ở nhà dệt vải. Khung cửu thường đặt bên cửa sổ nhà sàn, gần bếp lửa. Rồi những hồi kịch trữ tình thường diễn ra ở đây, có trình tự và rất có vǎn hoá. Thử tài, thử đức, hiểu tính, hiểu tình nhau cũng chỗ này. Mỗi buổi tối, các chàng trai thường rủ nhau đi chơi quanh bản mang những chiếc khèn bè, đến diễn tấu dưới cửa sổ nhà sàn các cô gái. Có những chiếc đàn môi thủ thỉ suốt đêm, quên giấc ngủ. Phong tục cưới hỏi của đồng bào người Thái được thực hiện qua các bước sau: Lễ thăm hỏi (dám xáo), ra mắt dâu, rể (ọc nà pợ, nà khướu) hay còn gọi là lễ “kín lầu xút hóng phạc”, lễ cưới, đám cưới tại nhà gái (thường tổ chức vào buổi chiều, tối), đám cưới ở nhà trai ( đoong luống), lễ đưa dâu, lễ tạ ơn ông mối và họ hàng, tục trả dấu chân (khưn hoi tín). Qua việc biến cải về tục cưới xin của người Thái ta thấy việc cưới hỏi không chỉ nhằm vào một mục đích duy nhất và làm cho trai gái thành vợ thành chồng gắn bó sinh sống, nối dõi tông đường, mà nó còn nhằm vào một mục đích cao cả nữa là giúp cho đôi vợ chồng ấy có đủ cơ sở vững chắc đủ bản lĩnh và thói quen, kinh nghiệm sản xuất, văn hoá ứng xử trọn vẹn đạo lý làm người, mà sống suốt đời hạnh phúc góp phần xây dựng cho họ tộc và cộng đồng những giá trị tập quán văn hoá. Đồng thời cũng thể hiện rõ nét tinh thần trách nhiệm của cha, mẹ họ tộc trước hôn nhân của thế h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN LÊ THỊ ÁNH NGỌC Khoa Giáo dục Chính trị Tóm tắt: Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) là một đề tài mang tính cấp thiết đối với tình hình xã hội nước ta hiện nay khi những nét đặc trưng văn hóa dân tộc đang dần bị mai một và thay thế bởi xu hướng hiện đại hóa. Đề tài tập trung làm rõ thực trạng, hạn chế và đưa ra những biện pháp nhằm giữ gìn và khôi phục bản sắc trong phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An). Từ khóa: Thực trạng, giữ gìn, phát huy, cưới hỏi, dân tộc Thái 1. MỞ ĐẦU Huyện Tân Kỳ (Nghệ An) là một khu vực miền núi tập trung khá đông đồng bào dân tộc Thái sinh sống. Trên địa bàn huyện có 21 xã, 1 Thị trấn và 1 Thị tứ, trong đó đồng bào dân tộc Thái tập trung chủ yếu ở các khu vực đồi núi cao, có sông suối như Nghĩa Thái, Đồng Văn và Tiên Kỳ. Trải qua thời gian dài sinh sống và lao động sản xuất, đồng bào dân tộc Thái đã tạo dựng nên được những nét đặc sắc về văn hòa truyền thống của riêng họ như dệt thổ cẩm, rượu cần, múa hát, trang phục, đặc biệt là nét đẹp văn hóa và tâm linh trong phong tục cưới hỏi. Thế nhưng, cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì những văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán của đồng bào Thái đã có sự biến đổi và mai một theo thời gian không còn nguyên vẹn như trước đó ông cha của họ đã tạo nên. Từ những thực trạng đáng lo lắng về một nét đẹp văn hóa đang có nguy cơ bị mai một trầm trọng, đề tài đã tập trung đi tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, tìm ra những giải pháp phù hợp nhất để nhằm giữ gìn và phát huy những phong tục truyền thống thể hiện nét đẹp của người dân tộc Thái, làm thêm sắc màu đa dạng của các dân tộc Việt Nam. 2. NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN Dân tộc Thái là một trong 4 dân tộc (Kinh, Thanh, Thái, Thổ) có mặt, sinh sống trên mảnh đất Tân Kỳ (Nghệ An) từ rất lâu. Trải qua hàng trăm năm sinh sống và lao động sản xuất, người dân tộc Thái đã tạo dựng nên những nét văn hóa độc đáo và đặc sắc cho dân tộc và vùng miền, với những nét đặc sắc về bản sắc văn hóa kiến trúc nhà ở, trang phục thổ cẩm, văn hóa ẩm thực, phong tục tập quán riêng biệt, ngôn ngữ chữ viết và truyền thống lao động sản xuất vật chất tất cả đã làm nên một nền văn hóa cho dân tộc Việt Nam thêm phong phú và đa dạng. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 231-237 232 LÊ THỊ ÁNH NGỌC Chuyện hôn nhân của các cặp nam nữ thanh niên khi trưởng thành từ bao đời nay đã trở thành quy luật của toàn xã hội. Cũng như những đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng miền khác, đối với đồng bào dân tộc Thái ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An), việc cưới hỏi có những quy ước rất chặt chẽ, được thể hiện thông qua các nghi lễ, nghi thức, dần trở thành một nét văn hóa đặc sắc được giữ gìn cho đến ngày nay. Từ xa xưa, người Thái huyện Tân Kỳ, con trai con gái đến tuổi thành niên được chủ động tìm chọn bạn đời của mình. Ngày ngày cô gái Thái nếu không đi làm nương làm ruộng thì ở nhà dệt vải. Khung cửu thường đặt bên cửa sổ nhà sàn, gần bếp lửa. Rồi những hồi kịch trữ tình thường diễn ra ở đây, có trình tự và rất có vǎn hoá. Thử tài, thử đức, hiểu tính, hiểu tình nhau cũng chỗ này. Mỗi buổi tối, các chàng trai thường rủ nhau đi chơi quanh bản mang những chiếc khèn bè, đến diễn tấu dưới cửa sổ nhà sàn các cô gái. Có những chiếc đàn môi thủ thỉ suốt đêm, quên giấc ngủ. Phong tục cưới hỏi của đồng bào người Thái được thực hiện qua các bước sau: Lễ thăm hỏi (dám xáo), ra mắt dâu, rể (ọc nà pợ, nà khướu) hay còn gọi là lễ “kín lầu xút hóng phạc”, lễ cưới, đám cưới tại nhà gái (thường tổ chức vào buổi chiều, tối), đám cưới ở nhà trai ( đoong luống), lễ đưa dâu, lễ tạ ơn ông mối và họ hàng, tục trả dấu chân (khưn hoi tín). Qua việc biến cải về tục cưới xin của người Thái ta thấy việc cưới hỏi không chỉ nhằm vào một mục đích duy nhất và làm cho trai gái thành vợ thành chồng gắn bó sinh sống, nối dõi tông đường, mà nó còn nhằm vào một mục đích cao cả nữa là giúp cho đôi vợ chồng ấy có đủ cơ sở vững chắc đủ bản lĩnh và thói quen, kinh nghiệm sản xuất, văn hoá ứng xử trọn vẹn đạo lý làm người, mà sống suốt đời hạnh phúc góp phần xây dựng cho họ tộc và cộng đồng những giá trị tập quán văn hoá. Đồng thời cũng thể hiện rõ nét tinh thần trách nhiệm của cha, mẹ họ tộc trước hôn nhân của thế h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong tục cưới hỏi của người dân tộc Thái Văn hóa dân tộc Luật tục người Thái Đặc trưng văn hóa dân tộc Văn hóa Thái Việt NamTài liệu liên quan:
-
9 trang 210 0 0
-
9 trang 171 0 0
-
Bàn về ẩn dụ ý niệm 水 nước với con người trong tiếng Hán
7 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 145 0 0 -
10 trang 130 0 0
-
4 trang 122 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 110 0 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 89 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 70 0 0 -
Phân tích văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của tác giả Trần Đình Hượu
6 trang 55 0 0