Giữ nhân viên: Lương cao, chưa đủ!
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông Phạm Quốc T., một doanh nhân làm chủ 4 công ty TNHH với số vốn vài trăm tỉ đồng than thở: “Tôi chẳng biết phải làm sao khi trả lương cho trưởng phòng tiếp thị đến cả ngàn đô mỗi tháng (hơn 16 triệu đồng) mà “hắn” vẫn làm đơn xin nghỉ việc, qua công ty khác lương chưa đến 10 triệu đồng/tháng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ nhân viên:Lương cao, chưa đủ! Giữ nhân viên:Lương cao, chưa đủ!Ông Phạm Quốc T., một doanh nhân làm chủ 4 công ty TNHH vớisố vốn vài trăm tỉ đồng than thở: “Tôi chẳng biết phải làm sao khitrả lương cho trưởng phòng tiếp thị đến cả ngàn đô mỗi tháng(hơn 16 triệu đồng) mà “hắn” vẫn làm đơn xin nghỉ việc, qua côngty khác lương chưa đến 10 triệu đồng/tháng”.Tăng giá trị vật chất hay tinh thần?Anh Nguyễn Đăng, sau gần 5 năm làm việc tại công ty sản xuấthàng gia dụng, trang trí nội thất tại Gò Vấp quyết định từ chứcgiám đốc điều hành, đồng nghĩa với chấm dứt mức lương gần 20triệu/tháng, khoản thưởng trên 100 triệu mỗi đợt lễ tết và các ưuđãi xe hơi đưa đón, nghỉ mát cho cả gia đình, tiền thưởng theotừng dự án thực hiện... Chủ tịch hội đồng quản trị - tức chủ côngty tìm mọi lý lẽ thuyết phục, thậm chí hỏi thẳng: còn chỗ nào anhcảm thấy chưa thoả đáng sẽ được đáp ứng. Anh Đăng vẫn khôngthay đổi ý định.Trả lương cao, chia cổ phần công ty, thưởng lớn mỗi dịp lễ tết,thậm chí mua nhà, tặng cổ phiếu ngân hàng... là các chiêu màdoanh nghiệp đang làm để giữ chân người lao động. Nhưng cólúc, những biện pháp tưởng chừng hấp dẫn nhất cũng không mấytác dụng.Ông Nguyễn Hảo, giám đốc công ty Hoàng Tấn cho rằng, vấn đềkhông nằm ở chỗ lương cao hay thấp, mà do cách người chủ đốixử với nhân viên như thế nào, xem họ là người thân tín hay chỉđơn giản là người làm thuê.Ông Nguyễn Văn Khôi, giám đốc kinh doanh tiếp thị Công ty inoxToàn Mỹ nhìn nhận: giữ chân nhân viên trước tiên phải có mứclương thoả đáng, thậm chí ở mức “cạnh tranh”, bên cạnh đó là cơhội để họ học tập, nâng cao kỹ năng chuyên môn, kiến thức, mởcác con đường để nhân viên phát triển.Thực tế, lương cao, tạo điều kiện cho nhân viên học tập vẫnchưa đủ, mà bản thân công ty, thương hiệu của nhà doanhnghiệp còn phải đủ mạnh để mở ra thế giới tương lai rộng hơncho người lao động. Như trường hợp trưởng phòng tiếp thị củaông Phạm Quốc T., chấp nhận bỏ nơi lương cao và cơ hội lênchức phó giám đốc công ty để sang làm nhân viên cho một tậpđoàn đa quốc gia với niềm tin: chỉ cần sau 1-2 năm, trong hồ sơcá nhân có kinh nghiệm làm việc ở tập đoàn lớn là đủ.Cùng phát triểnÔng Nguyễn Văn Sinh, tổng giám đốc công ty Dapha nhận xét:“Giữ chân nhân viên, nhất là các cán bộ quản lý ngày càng khóhơn, khi cơn lốc chứng khoán cứ cuốn họ ra khỏi công việc, vàcòn nhiều công ty khác thu hút người tài bằng chiêu chia cổ phần.Thử tính xem chỉ cần giá thị trường lên mấy chấm, là họ có tiền tỉ,công ty Việt Nam trả lương cao cũng không thể lên bằng mứcđó”.Ông Sinh chọn cách “cùng phát triển”, mở thêm các ngành kinhdoanh mới, tạo điều kiện để người làm việc có cơ hội trở thànhngười cùng góp vốn, cùng điều hành kinh doanh với mình.Ông Hermawan Kartajaya - chủ tịch Hiệp hội Marketing thế giớicho rằng nhà doanh nghiệp nên đối xử với nhân viên của mìnhnhư khách hàng. Mỗi nhà doanh nghiệp có rất nhiều đối thủ cạnhtranh: các doanh nghiệp khác và các công ty tuyển dụng. Nhàdoanh nghiệp nhìn thấy rằng nhân viên là nguồn lực để đầu tư,gìn giữ nhân viên không để rơi vào tay đối thủ cạnh tranh cũngnhư gìn giữ khách hàng sẽ đảm bảo tiến trình kinh doanh luônsuôn sẻ và phát triển ổn định.Ông Hermawan nhấn mạnh: Thật thận trọng trước sự thay đổicủa thời đại số hoá, toàn cầu hoá và tương lai hoá. Người laođộng giỏi có nhiều cơ hội việc làm ở nơi khác, họ càng có nhiềuyêu cầu với chủ doanh nghiệp hơn và ít trung thành hơn.Người lao động hiện nay làm việc “không chỉ kiếm sống”, họ vừalàm, vừa hưởng thụ cảm giác vui thích với công việc. Như điềumà chị Mỹ Trang, giám đốc nhân sự của một công ty Mỹ thườngnói: “Làm việc phải cảm thấy “enjoy” mới làm chứ!”.Do vậy, khi doanh nghiệp tạo dựng được tinh thần và cảm xúcgắn bó, sẽ hình thành nên một lực lượng cống hiến cho công tymà không nhất thiết phải có mức lương thật cao. Điều này đượcthực hiện bằng cách tìm kiếm ứng viên phù hợp với công ty,không nhất thiết họ là người giỏi nhất, nhưng họ là người phùhợp cho công ty và vị trí tuyển dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ nhân viên:Lương cao, chưa đủ! Giữ nhân viên:Lương cao, chưa đủ!Ông Phạm Quốc T., một doanh nhân làm chủ 4 công ty TNHH vớisố vốn vài trăm tỉ đồng than thở: “Tôi chẳng biết phải làm sao khitrả lương cho trưởng phòng tiếp thị đến cả ngàn đô mỗi tháng(hơn 16 triệu đồng) mà “hắn” vẫn làm đơn xin nghỉ việc, qua côngty khác lương chưa đến 10 triệu đồng/tháng”.Tăng giá trị vật chất hay tinh thần?Anh Nguyễn Đăng, sau gần 5 năm làm việc tại công ty sản xuấthàng gia dụng, trang trí nội thất tại Gò Vấp quyết định từ chứcgiám đốc điều hành, đồng nghĩa với chấm dứt mức lương gần 20triệu/tháng, khoản thưởng trên 100 triệu mỗi đợt lễ tết và các ưuđãi xe hơi đưa đón, nghỉ mát cho cả gia đình, tiền thưởng theotừng dự án thực hiện... Chủ tịch hội đồng quản trị - tức chủ côngty tìm mọi lý lẽ thuyết phục, thậm chí hỏi thẳng: còn chỗ nào anhcảm thấy chưa thoả đáng sẽ được đáp ứng. Anh Đăng vẫn khôngthay đổi ý định.Trả lương cao, chia cổ phần công ty, thưởng lớn mỗi dịp lễ tết,thậm chí mua nhà, tặng cổ phiếu ngân hàng... là các chiêu màdoanh nghiệp đang làm để giữ chân người lao động. Nhưng cólúc, những biện pháp tưởng chừng hấp dẫn nhất cũng không mấytác dụng.Ông Nguyễn Hảo, giám đốc công ty Hoàng Tấn cho rằng, vấn đềkhông nằm ở chỗ lương cao hay thấp, mà do cách người chủ đốixử với nhân viên như thế nào, xem họ là người thân tín hay chỉđơn giản là người làm thuê.Ông Nguyễn Văn Khôi, giám đốc kinh doanh tiếp thị Công ty inoxToàn Mỹ nhìn nhận: giữ chân nhân viên trước tiên phải có mứclương thoả đáng, thậm chí ở mức “cạnh tranh”, bên cạnh đó là cơhội để họ học tập, nâng cao kỹ năng chuyên môn, kiến thức, mởcác con đường để nhân viên phát triển.Thực tế, lương cao, tạo điều kiện cho nhân viên học tập vẫnchưa đủ, mà bản thân công ty, thương hiệu của nhà doanhnghiệp còn phải đủ mạnh để mở ra thế giới tương lai rộng hơncho người lao động. Như trường hợp trưởng phòng tiếp thị củaông Phạm Quốc T., chấp nhận bỏ nơi lương cao và cơ hội lênchức phó giám đốc công ty để sang làm nhân viên cho một tậpđoàn đa quốc gia với niềm tin: chỉ cần sau 1-2 năm, trong hồ sơcá nhân có kinh nghiệm làm việc ở tập đoàn lớn là đủ.Cùng phát triểnÔng Nguyễn Văn Sinh, tổng giám đốc công ty Dapha nhận xét:“Giữ chân nhân viên, nhất là các cán bộ quản lý ngày càng khóhơn, khi cơn lốc chứng khoán cứ cuốn họ ra khỏi công việc, vàcòn nhiều công ty khác thu hút người tài bằng chiêu chia cổ phần.Thử tính xem chỉ cần giá thị trường lên mấy chấm, là họ có tiền tỉ,công ty Việt Nam trả lương cao cũng không thể lên bằng mứcđó”.Ông Sinh chọn cách “cùng phát triển”, mở thêm các ngành kinhdoanh mới, tạo điều kiện để người làm việc có cơ hội trở thànhngười cùng góp vốn, cùng điều hành kinh doanh với mình.Ông Hermawan Kartajaya - chủ tịch Hiệp hội Marketing thế giớicho rằng nhà doanh nghiệp nên đối xử với nhân viên của mìnhnhư khách hàng. Mỗi nhà doanh nghiệp có rất nhiều đối thủ cạnhtranh: các doanh nghiệp khác và các công ty tuyển dụng. Nhàdoanh nghiệp nhìn thấy rằng nhân viên là nguồn lực để đầu tư,gìn giữ nhân viên không để rơi vào tay đối thủ cạnh tranh cũngnhư gìn giữ khách hàng sẽ đảm bảo tiến trình kinh doanh luônsuôn sẻ và phát triển ổn định.Ông Hermawan nhấn mạnh: Thật thận trọng trước sự thay đổicủa thời đại số hoá, toàn cầu hoá và tương lai hoá. Người laođộng giỏi có nhiều cơ hội việc làm ở nơi khác, họ càng có nhiềuyêu cầu với chủ doanh nghiệp hơn và ít trung thành hơn.Người lao động hiện nay làm việc “không chỉ kiếm sống”, họ vừalàm, vừa hưởng thụ cảm giác vui thích với công việc. Như điềumà chị Mỹ Trang, giám đốc nhân sự của một công ty Mỹ thườngnói: “Làm việc phải cảm thấy “enjoy” mới làm chứ!”.Do vậy, khi doanh nghiệp tạo dựng được tinh thần và cảm xúcgắn bó, sẽ hình thành nên một lực lượng cống hiến cho công tymà không nhất thiết phải có mức lương thật cao. Điều này đượcthực hiện bằng cách tìm kiếm ứng viên phù hợp với công ty,không nhất thiết họ là người giỏi nhất, nhưng họ là người phùhợp cho công ty và vị trí tuyển dụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 195 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 175 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 132 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 126 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 124 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 116 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 110 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 82 0 0 -
3 trang 71 0 0
-
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 69 0 0