Chơi đùa vô tư cùng bạn bè. Nhiều bậc phụ huynh rất tự hào về sự "khôn ngoan" trước tuổi của con cái. Theo họ, đó là một trong những điều kiện để con cái họ dễ dàng đi đến thành công sau này.Trong xã hội đang phát triển theo xu thế cạnh tranh, nhiều ông bố, bà mẹ lại càng muốn con mình phải vượt hơn bạn bè nên áp đặt cho con nhiều điều con cái không hề mong muốn. Giáo dục con chệch hướng, hậu quả sẽ khó lường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giữ sự hồn nhiên cho con trẻ Giữ sự hồn nhiên cho con trẻ Chơi đùa vô tư cùng bạn bè.Nhiều bậc phụ huynh rất tự hào về sự khônngoan trước tuổi của con cái. Theo họ, đó là mộttrong những điều kiện để con cái họ dễ dàng điđến thành công sau này.Trong xã hội đang phát triển theo xu thế cạnh tranh,nhiều ông bố, bà mẹ lại càng muốn con mình phảivượt hơn bạn bè nên áp đặt cho con nhiều điều concái không hề mong muốn. Giáo dục con chệchhướng, hậu quả sẽ khó lường.Khôn mới dễ sống?Có đứa con gái lù đù”, bà Lê Trần Ngọc Quyên, nhân viênngành điện lực, hết sức rầu rĩ. Trong các môn học, NgọcAnh – con gái bà Quyên giỏi nhất là môn toán, vậy mà cólần thua điểm một bạn không giỏi gì hơn mình, Ngọc Anhchẳng buồn, lúc cao điểm nhất lớp, cô bé cũng không vui.Mỗi lần về nhà nghe mẹ hỏi điểm, Ngọc Anh còn tỏ ra khóchịu: mấy điểm cũng được. Bà cứ theo nhắc nhở con,phải đạt điểm cao, người ta mới tin mình học giỏi, mới cótương lai. Có lần, Ngọc Anh rủ rỉ với mẹ: Cô giáo củacon, miệng cười đẹp mà hôi lắm, lại còn hay nói to nữa.Bà mẹ hốt hoảng, nghiêm giọng: Trời! Con không đượcnói như thế, cũng không được nói với bất cứ bạn nào tronglớp. Cô giáo biết sẽ đì con bẹp luôn. Bà phải giải thíchrất nhiều, để con gái hiểu thế nào là bị đì. Theo bà, nếucô giáo không ưa, thì con bà khó mà có điểm cao được.Đối với đứa con gái mới 12 tuổi, bà Lê Thị Nhi, một đại lýbảo hiểm, trang bị triết lý ứng xử: sống trên đời phải biếtmình biết người nghen con. Theo bà, với người ngoài,phải cảnh giác, không nên đặt hết niềm tin vào bất cứ ai. Bàlấy chính bản thân, lấy các mối quan hệ xung quanh để làmví dụ minh họa cho con. Theo đó, không phải ai cười vớicon cũng là người tốt. Chẳng ai muốn giúp con mà khôngkèm theo điều kiện. Có những người rất giỏi chuyên môn,nhưng dại quá, cũng không sống nổi.Cũng vì chuyện dạy con mà vợ chồng bà hay cãi nhau. Ôngmuốn để con sống và khám phá cuộc sống một cách tựnhiên: Bà đừng nhồi nhét vào đầu con những thứ độc hại,khiến con sợ hãi, nhưng bà giữ vững lập trường: Ông đisuốt ngoài đường, về nhà con đã ngủ rồi. Tôi cũng rấtmuốn con ngây thơ, nhưng chỉ cần ra khỏi nhà là baochuyện phức tạp xảy ra. Đấy, hồn nhiên ngây thơ như ông,sắp về hưu vẫn là anh nhân viên quèn, hay ho gì đâu.Bà Trần Thu Dung, một nhân viên ngành hàng không, thìvừa cầu viện chuyên viên tư vấn vì Tuấn cậu con trai, họchành sa sút. Mỗi khi mẹ than phiền, nhắc nhở, Tuấn lạihỏi: Học để làm gì, sống để làm gì?. Điều đó khiến bàphát hoảng. Từ bé, Tuấn không bao giờ được đi chơi; dù làmùa hè, vẫn phải vùi đầu vào học, nhất là ngoại ngữ. Bàcảnh báo con: Bây giờ, chỉ biết mỗi tiếng Anh, vi tínhcũng chẳng ăn thua gì. Con người ta phải sang tận nướcngoài học từ cấp II. Vì thế, con phải ráng học. Có như thế,sau này con mới tìm được công việc tốt, thu nhập đảm bảocuộc sống, cha mẹ mới nở mày, nở mặt. Bà đang lên kếhoạch để dành tiền mua một cây đàn piano, thu xếp thờigian để đưa con đi học đàn. Biết là cả mẹ lẫn con đều sẽ vấtvả, nhưng bù lại con trai bà ngồi bên cây đàn piano, mớiđúng là con nhà gia giáo, quý tộc.Thắng không phải là tất cảNgay trong xã hội Mỹ, vốn đậm chất cạnh tranh, tôn vinhnỗ lực cá nhân thì các tác giả của dòng sách giáo dục cũngđã phải lên tiếng trước hiện tượng trẻ con đang được dạybảo rằng phải chiến thắng bằng mọi giá, trong thể thao,trong học hành và ngoài xã hội. Nhà giáo dục MicheleBorba, tác giả của cuốn sách nổi tiếng Những bí mật các bàmẹ cần biết, cho rằng: Tranh đua có tính nguy hiểm chotrẻ, khiến trẻ dễ bị căng thẳng, áp đặt và dễ rơi vào trầmcảm hoặc nổi loạn. Cha mẹ được động viên giữ tính hồnnhiên cho con trong khoảng đời thơ ấu.Theo nhà giáo Phan Thúc Xán, giám đốc Trung tâm Tư vấnhướng nghiệp và giáo dục trẻ (TP.HCM), mâu thuẫn giữacha mẹ và con cái phần lớn xuất phát từ sự kỳ vọng của chamẹ đối với con. Đầu tư để con học giỏi, thành đạt, là mộtmong muốn chính đáng của cha mẹ. Tuy nhiên, nhiều ôngbố, bà mẹ lại không đủ kinh nghiệm và hiểu biết để dạycon khái niệm đúng đắn về cạnh tranh. Đó là khát vọngvươn lên bằng tự lực và giúp đỡ mọi người cùng vươn lên.Đáng tiếc là trẻ lại chỉ được cha mẹ huấn luyện cách nào đểhơn bạn, nên dễ phát sinh tính ganh tỵ với người hơn mìnhvà chê bai kẻ yếu kém. Hệ thống nhân cách được hìnhthành từ lúc trẻ còn nhỏ, vì thế, sự giáo dục của cha mẹphải hết sức thận trọng.Ông Xán cho rằng, những năm đầu trẻ đến trường, cha mẹkhông nên nhồi nhét vào đầu con cái khái niệm thất bại. Sốđiểm của con chỉ biểu hiện cho mức độ đạt và chưa đạtnhững kiến thức mà chúng cần tích lũy ở trường học. Đừngbuộc con phải cố lên theo kỳ vọng của bố mẹ. Đó là lúccon cái buộc phải tiến bộ một cách không bền vững, mangđến đau khổ cho trẻ. Hãy giúp con vươn lên với niềm vuikhám phá thế giới xung quanh bằng khả năng của mình.Ông Xán đưa ra những ví dụ: Khi con đi học về, hãy hỏicon ở lớp có gì vui không, cô giáo và các bạn thế nào, lắngnghe con kể c ...