Giúp bé biết lắng nghe
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ đang ở độ tuổi tập đi cũng giống như hầu hết người lớn chúng ta, luôn luôn không lắng nghe. Thực tế, ở độ tuổi này bé rất cần bạn hướng dẫn bé cách để chú ý đến lời người khác nó Đôi khi việc trẻ không chịu lắng nghe là do bé muốn thu hút sự chú ý của người lớn. Nhưng nếu biết cách lắng nghe, trẻ sẽ học tập hiệu quả hơn, chú ý được các tín hiệu nguy hiểm, nghe lời người lớn hơn, được tôn trọng và có dễ kết bạn hơn. Có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé biết lắng nghe Giúp bé biết lắng nghe Trẻ đang ở độ tuổi tập đi cũng giống như hầu hết người lớn chúng ta,luôn luôn không lắng nghe. Thực tế, ở độ tuổi này bé rất cần bạn hướng dẫnbé cách để chú ý đến lời người khác nó Đôi khi việc trẻ không chịu lắng nghe là do bé muốn thu hút sự chú ýcủa người lớn. Nhưng nếu biết cách lắng nghe, trẻ sẽ học tập hiệu quả hơn,chú ý được các tín hiệu nguy hiểm, nghe lời người lớn hơn, được tôn trọngvà có dễ kết bạn hơn. Có rất nhiều cách đơn giản để bạn dạy cho con nhữngkỹ năng cần thiết để trở thành một đứa trẻ biết cách lắng nghe. Nhẹ nhàng và gần gũi Sớm hay muộn thì các bậc cha mẹ cũng sẽ nhận ra, việc gào to hoặcquát tháo của cha mẹ hiếm khi đạt được tác dụng mong muốn. Hãy ngồi bêncạnh con hoặc đỡ con đứng dậy, nhờ đó bạn có thể nhìn thẳng vào mắt convà thu hút được sự chú ý của bé. Bé sẽ lắng nghe bạn nói nhiều hơn nếu bạnngồi cạnh bé trong bữa ăn sáng, nhẹ nhàng nhắc nhở bé nên ăn thêm mónnày, món kia hoặc trò chuyện với bé một lúc trước khi đi ngủ, rồi nhẹ nhàngnhắc bé tắt đèn. Rõ ràng Bạn nên đưa ra yêu cầu một cách rõ ràng, đơn giản và quyết đoán.Con bạn sẽ không tiếp thu được gì nếu như câu của bạn nói quá dài, bé sẽkhông thể tìm được ý chính bạn muốn nói là gì. Chẳng hạn, thay vì nói:“Bên ngoài nóng quá, mà con dạo gần đây lại ốm suốt, vì thế mẹ muốn conmặc cẩn thận, đội mũ trước khi đi ra ngoài nắng” thì bạn chỉ nên nói vàomục đích chính: “Con nhớ đội mũ nón khi ra ngoài nắng đấy!” Lời nói đi kèm hành động Bạn cần nói rõ ràng ý của mình, đừng lên giọng đe dọa hoặc ngonngọt hứa với bé để rồi sau đó lại không thể giữ lời. Điều quan trọng là hànhđộng cần nhất quán với lời nói để bé biết đấy là việc mẹ yêu cầu phải làm.Hai vợ chồng bạn cũng nên thống nhất về quy tắc dạy dỗ con để tránh mỗingười nói một kiểu. Ngoài ra, bạn cũng cần duy trì thường xuyên các quy tắc lời nói đikèm hành động, mỗi khi bảo con làm gì, cần hướng dẫn con cách làm để bébiết chính xác điều bạn muốn bé làm là gì. Củng cố thông điệp của bạn Sẽ hiệu quả hơn nếu bạn củng cố lời nói, yêu cầu của mình bằng mộtloạt các hành động khác, đặc biệt là khi bạn muốn kéo con ra khỏi một hoạtđộng thú vị nào đó. Ví dụ, nói với con: “Đã đến giờ đi ngủ rồi!” và sau đó là một hànhđộng gợi ý cho thị giác là tắt đèn, hành động gợi ý cho cơ thể là nhẹ nhàngđặt tay lên vai bé để hướng sự tập trung của bé, và thể hiện yêu cầu của mìnhbằng cách hướng bé về phía giường ngủ, kéo chăn và đặt bé nằm lên giường. Đưa ra thông báo trước khi thực hiện Hãy đưa ra cho con một số cảnh báo trước khi bé phải đối mặt vớinhững thay đổi lớn, đặc biệt khi bé đang vui vẻ chơi với đám đồ chơi hoặcbạn bè. Trước khi bạn sẵn sàng ra khỏi nhà, hãy nói với bé: “Mẹ con mìnhchuẩn bị đi chơi, khi nào mẹ gọi đi thì con phải ngừng chơi và đi rửa taynhé!” Đưa ra thông báo trước khi thực hiện để bé sẵn sàng với sự thay đổi. Đưa ra yêu cầu cụ thể Nếu chỉ đưa ra yêu cầu chung chung thôi chưa đủ, bạn còn cần phảihướng dẫn bé cụ thể. Ví dụ: Thay vì nói với bé “Cất đồ chơi đi con”, bạn cần yêu cầu rõràng hơn: “Cất con búp bê màu vàng đi con.” Động viên trẻ Đối với một số trẻ, việc bố mẹ hét lên khi yêu cầu điều gì đó đôi khicũng có tác dụng nhưng hầu như không trẻ nào thích điều đó cả. Đa số đáplại lời nói của cha mẹ khi được đối xử vui vẻ, được tin tưởng. Sự hài hước, tình cảm và sự tin tưởng mà bạn thể hiện với con khi nóichuyện, hành động sẽ khiến trẻ mong muốn được lắng nghe bạn, bởi bé biếtbạn yêu bé và luôn coi bé là người đặc biệt nhất. Đây chính là một yếu tốquan trọng trong cách dạy con. Việc đưa ra hướng dẫn rõ ràng, đơn giảnkhông có nghĩa là bạn phải càu nhàu, cáu gắt, những thông điệp nhẹ nhàngnhư một cái ôm hay một nụ cười thường thể hiện được sức mạnh lớn hơnnhiều. Làm gương cho con Trẻ sẽ biết lắng nghe người lớn hơn nếu như bạn cũng là một ngườibiết nghe bé nói. Hãy tập cho mình thói quen lắng nghe những điều con nóivới thái độ nghiêm túc, trân trọng như bạn đang được nói chuyện với mộtngười lớn. Hãy nhìn thẳng vào con khi nói chuyện, trả lời lịch sự và khôngngắt lời con nói giữa chừng. Khi bé nói chuyện mà bạn đang bận nấu ăn, dọndẹp trong bếp, hãy vừa làm vừa lắng nghe, thỉnh thoảng trả lời bé và tuyệtđối không chạy ra ngoài khi bé đang nói với bạn. Như rất nhiều các hành vi khác, nếu bạn “nói một đằng, làm một nẻo”thì việc bạn dạy con không bao giờ có tác dụng, nhất là khi bạn dạy con lắngnghe. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé biết lắng nghe Giúp bé biết lắng nghe Trẻ đang ở độ tuổi tập đi cũng giống như hầu hết người lớn chúng ta,luôn luôn không lắng nghe. Thực tế, ở độ tuổi này bé rất cần bạn hướng dẫnbé cách để chú ý đến lời người khác nó Đôi khi việc trẻ không chịu lắng nghe là do bé muốn thu hút sự chú ýcủa người lớn. Nhưng nếu biết cách lắng nghe, trẻ sẽ học tập hiệu quả hơn,chú ý được các tín hiệu nguy hiểm, nghe lời người lớn hơn, được tôn trọngvà có dễ kết bạn hơn. Có rất nhiều cách đơn giản để bạn dạy cho con nhữngkỹ năng cần thiết để trở thành một đứa trẻ biết cách lắng nghe. Nhẹ nhàng và gần gũi Sớm hay muộn thì các bậc cha mẹ cũng sẽ nhận ra, việc gào to hoặcquát tháo của cha mẹ hiếm khi đạt được tác dụng mong muốn. Hãy ngồi bêncạnh con hoặc đỡ con đứng dậy, nhờ đó bạn có thể nhìn thẳng vào mắt convà thu hút được sự chú ý của bé. Bé sẽ lắng nghe bạn nói nhiều hơn nếu bạnngồi cạnh bé trong bữa ăn sáng, nhẹ nhàng nhắc nhở bé nên ăn thêm mónnày, món kia hoặc trò chuyện với bé một lúc trước khi đi ngủ, rồi nhẹ nhàngnhắc bé tắt đèn. Rõ ràng Bạn nên đưa ra yêu cầu một cách rõ ràng, đơn giản và quyết đoán.Con bạn sẽ không tiếp thu được gì nếu như câu của bạn nói quá dài, bé sẽkhông thể tìm được ý chính bạn muốn nói là gì. Chẳng hạn, thay vì nói:“Bên ngoài nóng quá, mà con dạo gần đây lại ốm suốt, vì thế mẹ muốn conmặc cẩn thận, đội mũ trước khi đi ra ngoài nắng” thì bạn chỉ nên nói vàomục đích chính: “Con nhớ đội mũ nón khi ra ngoài nắng đấy!” Lời nói đi kèm hành động Bạn cần nói rõ ràng ý của mình, đừng lên giọng đe dọa hoặc ngonngọt hứa với bé để rồi sau đó lại không thể giữ lời. Điều quan trọng là hànhđộng cần nhất quán với lời nói để bé biết đấy là việc mẹ yêu cầu phải làm.Hai vợ chồng bạn cũng nên thống nhất về quy tắc dạy dỗ con để tránh mỗingười nói một kiểu. Ngoài ra, bạn cũng cần duy trì thường xuyên các quy tắc lời nói đikèm hành động, mỗi khi bảo con làm gì, cần hướng dẫn con cách làm để bébiết chính xác điều bạn muốn bé làm là gì. Củng cố thông điệp của bạn Sẽ hiệu quả hơn nếu bạn củng cố lời nói, yêu cầu của mình bằng mộtloạt các hành động khác, đặc biệt là khi bạn muốn kéo con ra khỏi một hoạtđộng thú vị nào đó. Ví dụ, nói với con: “Đã đến giờ đi ngủ rồi!” và sau đó là một hànhđộng gợi ý cho thị giác là tắt đèn, hành động gợi ý cho cơ thể là nhẹ nhàngđặt tay lên vai bé để hướng sự tập trung của bé, và thể hiện yêu cầu của mìnhbằng cách hướng bé về phía giường ngủ, kéo chăn và đặt bé nằm lên giường. Đưa ra thông báo trước khi thực hiện Hãy đưa ra cho con một số cảnh báo trước khi bé phải đối mặt vớinhững thay đổi lớn, đặc biệt khi bé đang vui vẻ chơi với đám đồ chơi hoặcbạn bè. Trước khi bạn sẵn sàng ra khỏi nhà, hãy nói với bé: “Mẹ con mìnhchuẩn bị đi chơi, khi nào mẹ gọi đi thì con phải ngừng chơi và đi rửa taynhé!” Đưa ra thông báo trước khi thực hiện để bé sẵn sàng với sự thay đổi. Đưa ra yêu cầu cụ thể Nếu chỉ đưa ra yêu cầu chung chung thôi chưa đủ, bạn còn cần phảihướng dẫn bé cụ thể. Ví dụ: Thay vì nói với bé “Cất đồ chơi đi con”, bạn cần yêu cầu rõràng hơn: “Cất con búp bê màu vàng đi con.” Động viên trẻ Đối với một số trẻ, việc bố mẹ hét lên khi yêu cầu điều gì đó đôi khicũng có tác dụng nhưng hầu như không trẻ nào thích điều đó cả. Đa số đáplại lời nói của cha mẹ khi được đối xử vui vẻ, được tin tưởng. Sự hài hước, tình cảm và sự tin tưởng mà bạn thể hiện với con khi nóichuyện, hành động sẽ khiến trẻ mong muốn được lắng nghe bạn, bởi bé biếtbạn yêu bé và luôn coi bé là người đặc biệt nhất. Đây chính là một yếu tốquan trọng trong cách dạy con. Việc đưa ra hướng dẫn rõ ràng, đơn giảnkhông có nghĩa là bạn phải càu nhàu, cáu gắt, những thông điệp nhẹ nhàngnhư một cái ôm hay một nụ cười thường thể hiện được sức mạnh lớn hơnnhiều. Làm gương cho con Trẻ sẽ biết lắng nghe người lớn hơn nếu như bạn cũng là một ngườibiết nghe bé nói. Hãy tập cho mình thói quen lắng nghe những điều con nóivới thái độ nghiêm túc, trân trọng như bạn đang được nói chuyện với mộtngười lớn. Hãy nhìn thẳng vào con khi nói chuyện, trả lời lịch sự và khôngngắt lời con nói giữa chừng. Khi bé nói chuyện mà bạn đang bận nấu ăn, dọndẹp trong bếp, hãy vừa làm vừa lắng nghe, thỉnh thoảng trả lời bé và tuyệtđối không chạy ra ngoài khi bé đang nói với bạn. Như rất nhiều các hành vi khác, nếu bạn “nói một đằng, làm một nẻo”thì việc bạn dạy con không bao giờ có tác dụng, nhất là khi bạn dạy con lắngnghe. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0