Giúp bé bớt sợ hãi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sợ hãi là một loại thể nghiệm trong sự phát triển bình thường ở bé, là một phản ứng lành mạnh của bé. Nội dung của sự sợ hãi ấy biển đổi cùng với thời gian bé lớn lên. Ví dụ như bé khi còn nhỏ sợ động vật, sợ bóng tối và sợ cô độc; bé trước khi đi học sợ quỷ quái…; ở độ tuổi thiếu niên thì thường sợ bị chết, sợ một ai đó… Cùng với sự nâng cao về khả năng của bé nhi đồng, niềm tin cũng được tăng cường thì nỗi sợ hãi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé bớt sợ hãi Giúp bé bớt sợ hãi Sợ hãi là một loại thể nghiệm trong sự phát triển bình thường ở bé, là một phản ứng lành mạnh của bé. Nội dung của sự sợ hãi ấy biển đổi cùng với thời gian bé lớn lên. Ví dụ như bé khi còn nhỏ sợ động vật, sợ bóng tối và sợ cô độc; bé trước khi đi học sợ quỷ quái…; ở độ tuổi thiếu niên thì thường sợ bị chết, sợ một ai đó… Cùng với sự nâng cao về khả năng của bé nhi đồng, niềm tin cũng được tăng cường thì nỗi sợ hãi cũng giảm bớt đi. Nếu bé bị sợ hãi nặng và kéo dài, lo lắng, hay khóc, nhạy cảm thì đây chính là những phản ứng bất thường do không thích ứng tốt được và cần mời bác sỹ chữa trị. Sợ hãi là một loại phản ứng hành vi của bé đối với môi thường sống xung quanh; hành vi và cách dạy dỗ của bố mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong công việc làm nảy sinh những nỗi sợ hãi của bé. Chẳng hạn như bố mẹ bảo vệ thái qúa; người lớn doạ nạt để bé nghe lời… Sự sợ hãi của bé học được liên tục thông qua các phản xạ có điều kiện trong sinh hoạt hàng ngày; bố mẹ lớn tiếng giáo huấn, sự kích thích của thế giới bên ngoài khiến cho bé hình thành một nỗi sợ hãi với một thứ nào đó. Chúng ta biết rằng nỗi sợ hãi của bé hình thành thông qua các phản xạ có điều kiện, như vậy nếu thiết kế một số phương pháp bằng nguyên lý phản xạ có điều kiện thì có thể chữa được hành vi sợ hãi của bé. Chẳng hạn như khuyến khích bé dũng cảm vượt qua tâm lý sợ hãi, thử làm những việc mà bé sợ. Nếu bé sợ một loại động vật nào đó, có thể để bé từng bước tiếp xúc với loài động vật đó, từ xa đến gần, bố mẹ cùng bé vuốt ve loại động vật đó cho đến khi bé tiếp xúc với loại đó một mình, dần dần mất đi phản ứng sợ hãi. Nếu bé sợ nước, có thể để cho bé nghịch nước trong chậu tắm, phun nước lên người bé, xách thùng nước, cùng câu cá với bố mẹ, từng bước mất dần sự sợ hãi đối với nước. Khái quát lại, rất sợ hãi là một biểu hiện tâm lý bất bình thường, có hại cho sức khoẻ tinh thần của bé, có thể gây ra những trở ngại về mặt tinh thần khó chữa khỏi. Do vậy bố mẹ cần quan tâm để kịp thời chỉnh sửa tâm lý sợ hãi của. Theo EVA.VN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé bớt sợ hãi Giúp bé bớt sợ hãi Sợ hãi là một loại thể nghiệm trong sự phát triển bình thường ở bé, là một phản ứng lành mạnh của bé. Nội dung của sự sợ hãi ấy biển đổi cùng với thời gian bé lớn lên. Ví dụ như bé khi còn nhỏ sợ động vật, sợ bóng tối và sợ cô độc; bé trước khi đi học sợ quỷ quái…; ở độ tuổi thiếu niên thì thường sợ bị chết, sợ một ai đó… Cùng với sự nâng cao về khả năng của bé nhi đồng, niềm tin cũng được tăng cường thì nỗi sợ hãi cũng giảm bớt đi. Nếu bé bị sợ hãi nặng và kéo dài, lo lắng, hay khóc, nhạy cảm thì đây chính là những phản ứng bất thường do không thích ứng tốt được và cần mời bác sỹ chữa trị. Sợ hãi là một loại phản ứng hành vi của bé đối với môi thường sống xung quanh; hành vi và cách dạy dỗ của bố mẹ đóng vai trò rất quan trọng trong công việc làm nảy sinh những nỗi sợ hãi của bé. Chẳng hạn như bố mẹ bảo vệ thái qúa; người lớn doạ nạt để bé nghe lời… Sự sợ hãi của bé học được liên tục thông qua các phản xạ có điều kiện trong sinh hoạt hàng ngày; bố mẹ lớn tiếng giáo huấn, sự kích thích của thế giới bên ngoài khiến cho bé hình thành một nỗi sợ hãi với một thứ nào đó. Chúng ta biết rằng nỗi sợ hãi của bé hình thành thông qua các phản xạ có điều kiện, như vậy nếu thiết kế một số phương pháp bằng nguyên lý phản xạ có điều kiện thì có thể chữa được hành vi sợ hãi của bé. Chẳng hạn như khuyến khích bé dũng cảm vượt qua tâm lý sợ hãi, thử làm những việc mà bé sợ. Nếu bé sợ một loại động vật nào đó, có thể để bé từng bước tiếp xúc với loài động vật đó, từ xa đến gần, bố mẹ cùng bé vuốt ve loại động vật đó cho đến khi bé tiếp xúc với loại đó một mình, dần dần mất đi phản ứng sợ hãi. Nếu bé sợ nước, có thể để cho bé nghịch nước trong chậu tắm, phun nước lên người bé, xách thùng nước, cùng câu cá với bố mẹ, từng bước mất dần sự sợ hãi đối với nước. Khái quát lại, rất sợ hãi là một biểu hiện tâm lý bất bình thường, có hại cho sức khoẻ tinh thần của bé, có thể gây ra những trở ngại về mặt tinh thần khó chữa khỏi. Do vậy bố mẹ cần quan tâm để kịp thời chỉnh sửa tâm lý sợ hãi của. Theo EVA.VN
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0