Giúp bé hay ăn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.21 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thật dễ hiểu nếu trẻ không muốn ăn sau khi ốm. Khi đó, quá trình trao đổi chất của trẻ đang phục hồi. Tuy nhiên, nếu trẻ không muốn ăn thậm chí ngay cả khi đang khỏe mạnh, bạn hãy thử những cách sau:- Buối sáng trẻ thường ngủ dậy muộn và không muốn ăn. Đó thực ra không phải là do trẻ nũng nịu mà do hệ thống tiêu hóa của trẻ “thức dậy” muộn, tuyến tụy chưa sẵn sàng làm việc… Vì thế cháo hoặc trứng ốp lết thường làm trẻ sợ.Do vậy đừng cho trẻ ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé hay ăn Giúp bé hay ăn Thật dễ hiểu nếu trẻ không muốn ăn sau khi ốm. Khi đó, quá trìnhtrao đổi chất của trẻ đang phục hồi. Tuy nhiên, nếu trẻ không muốn ăn thậmchí ngay cả khi đang khỏe mạnh, bạn hãy thử những cách sau: - Buối sáng trẻ thường ngủ dậy muộn và không muốn ăn. Đó thực ra khôngphải là do trẻ nũng nịu mà do hệ thống tiêu hóa của trẻ “thức dậy” muộn, tuyến tụychưa sẵn sàng làm việc… Vì thế cháo hoặc trứng ốp lết thường làm trẻ sợ. Do vậy đừng cho trẻ ăn ngay sau khi thức dậy. Khoảng 1 hoặc 1,5h sau khithức giấc, bạn hãy cho trẻ ăn một bữa sáng nhẹ nhàng: sữa chua không đường,bánh mỳ mứt… Để đánh thức cảm giác “thèm ăn” ở trẻ, bạn nên cho trẻ uốngnước tinh khiết hoặc nước hoa quả. Bữa trưa và bữa tối cũng nên đẩy lùi khoảng 1h. - Cố gắng cho trẻ ăn vào một giờ nhất định. Tránh cho trẻ ăn kẹo, bánh giữagiờ ăn sáng và ăn trưa, ăn trưa và ăn tối. - Hãy tôn trọng khẩu vị của bé: trẻ con thường không thích những thựcphẩm mà người lớn cho là có lợi và bổ. Chúng ghét ăn cá, gan, lòng trắng trứng và bắp cải đỏ… vì mùi của nhữngthực phẩm này. Do vậy, bạn hãy thử chế biến những thực phẩm này dưới dạngkhác: gan thì làm pa tê, cá thì xay viên…. Có thể trẻ sẽ thích. Nhưng nếu trẻ vẫn không muốn ăn, bạn chớ nên thất vọng. Bởi trẻ rất tinh ývới các món ăn và để dạy chúng làm quen với những món ăn mới, cha mẹ cần phảikiên trì. Ngoài ra, trên thực tế bất kỳ một loại thực phẩm có lợi nào cũng có thểđược thay bằng một thực phẩm khác có lợi tương đương. Thế nên, cha mẹ cần tìmhiểu thêm về các loại thực phẩm khi chuẩn bị bữa ăn cho bé. - Tránh lặp đi lặp lại. Bạn không nên bắt trẻ sáng nào cũng ăn cháo. Hãythường xuyên thay đổi món ăn cho trẻ. Bữa ăn cần luôn đẹp mắt, vừa phải và đủchất. - Hãy biến bữa ăn của trẻ thành trò chơi. Cha mẹ có kinh nghiệm là nhữngngười biết cách làm giúp trẻ vừa ăn, vừa vui vẻ. Bạn có thể cùng trẻ đóng một vaidiễn trong một trò chơi nào đó. Ví dụ như: trẻ làm người lính, còn cha mẹ là anhnuôi. Cha mẹ sẽ gọi trẻ về ăn cơm sau khi trẻ đã đánh xong trận giả….. - Trẻ không chịu ăn hoặc ăn rất ít, thậm chí cả khi bạn đã cùng chơi vớichúng. Lúc này, để trẻ có thể phát triển bình thường, bạn cần bổ sung thêmvitamin và các vi chất cho trẻ thông qua các loại thuốc. Bạn nên hỏi ý kiến bác sỹkhi bổ sung cho trẻ những loại thuốc này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé hay ăn Giúp bé hay ăn Thật dễ hiểu nếu trẻ không muốn ăn sau khi ốm. Khi đó, quá trìnhtrao đổi chất của trẻ đang phục hồi. Tuy nhiên, nếu trẻ không muốn ăn thậmchí ngay cả khi đang khỏe mạnh, bạn hãy thử những cách sau: - Buối sáng trẻ thường ngủ dậy muộn và không muốn ăn. Đó thực ra khôngphải là do trẻ nũng nịu mà do hệ thống tiêu hóa của trẻ “thức dậy” muộn, tuyến tụychưa sẵn sàng làm việc… Vì thế cháo hoặc trứng ốp lết thường làm trẻ sợ. Do vậy đừng cho trẻ ăn ngay sau khi thức dậy. Khoảng 1 hoặc 1,5h sau khithức giấc, bạn hãy cho trẻ ăn một bữa sáng nhẹ nhàng: sữa chua không đường,bánh mỳ mứt… Để đánh thức cảm giác “thèm ăn” ở trẻ, bạn nên cho trẻ uốngnước tinh khiết hoặc nước hoa quả. Bữa trưa và bữa tối cũng nên đẩy lùi khoảng 1h. - Cố gắng cho trẻ ăn vào một giờ nhất định. Tránh cho trẻ ăn kẹo, bánh giữagiờ ăn sáng và ăn trưa, ăn trưa và ăn tối. - Hãy tôn trọng khẩu vị của bé: trẻ con thường không thích những thựcphẩm mà người lớn cho là có lợi và bổ. Chúng ghét ăn cá, gan, lòng trắng trứng và bắp cải đỏ… vì mùi của nhữngthực phẩm này. Do vậy, bạn hãy thử chế biến những thực phẩm này dưới dạngkhác: gan thì làm pa tê, cá thì xay viên…. Có thể trẻ sẽ thích. Nhưng nếu trẻ vẫn không muốn ăn, bạn chớ nên thất vọng. Bởi trẻ rất tinh ývới các món ăn và để dạy chúng làm quen với những món ăn mới, cha mẹ cần phảikiên trì. Ngoài ra, trên thực tế bất kỳ một loại thực phẩm có lợi nào cũng có thểđược thay bằng một thực phẩm khác có lợi tương đương. Thế nên, cha mẹ cần tìmhiểu thêm về các loại thực phẩm khi chuẩn bị bữa ăn cho bé. - Tránh lặp đi lặp lại. Bạn không nên bắt trẻ sáng nào cũng ăn cháo. Hãythường xuyên thay đổi món ăn cho trẻ. Bữa ăn cần luôn đẹp mắt, vừa phải và đủchất. - Hãy biến bữa ăn của trẻ thành trò chơi. Cha mẹ có kinh nghiệm là nhữngngười biết cách làm giúp trẻ vừa ăn, vừa vui vẻ. Bạn có thể cùng trẻ đóng một vaidiễn trong một trò chơi nào đó. Ví dụ như: trẻ làm người lính, còn cha mẹ là anhnuôi. Cha mẹ sẽ gọi trẻ về ăn cơm sau khi trẻ đã đánh xong trận giả….. - Trẻ không chịu ăn hoặc ăn rất ít, thậm chí cả khi bạn đã cùng chơi vớichúng. Lúc này, để trẻ có thể phát triển bình thường, bạn cần bổ sung thêmvitamin và các vi chất cho trẻ thông qua các loại thuốc. Bạn nên hỏi ý kiến bác sỹkhi bổ sung cho trẻ những loại thuốc này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe giớ tính sức khỏe người cao tuổi y học cổ truyền bệnh chuyên khoa Giúp bé hay ănGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 264 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 180 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0