Giúp bé học nói
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn học nói đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của bé. Tùy từng đặc điểm cá nhân riêng, có bé biết nói sớm trong khi một số bé khác biết nói chậm hơn. Bạn có thể tham khảo một vài thắc mắc của các bậc phụ huynh về bé trong giai đoạn này, thông tin tổng hợp từ Kidsource. 1. Ngôn ngữ là gì? Ngôn ngữ là công cụ chính trong giao tiếp. Với bé, ngôn ngữ giúp bé bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, mong muốn của bản thân. Đồng thời ngôn ngữ cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé học nói Giúp bé học nóiGiai đoạn học nói đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển củabé. Tùy từng đặc điểm cá nhân riêng, có bé biết nói sớm trong khi mộtsố bé khác biết nói chậm hơn.Bạn có thể tham khảo một vài thắc mắc của các bậc phụ huynh về bétrong giai đoạn này, thông tin tổng hợp từ Kidsource.1. Ngôn ngữ là gì?Ngôn ngữ là công cụ chính trong giao tiếp. Với bé, ngôn ngữ giúp bébộc lộ suy nghĩ, tình cảm, mong muốn của bản thân. Đồng thời ngônngữ cũng là chỉ số đánh giá sự phát triển của bé. Ngôn ngữ bao gồm đọc,viết, nói và cử chỉ. Hình thức ngôn ngữ phổ biến ở bé là nói và cử chỉ.2. Giúp bé học nói như thế nàoPhần lớn sự phát triển ngôn ngữ của bé là do bắt chước và lặp lại từnhững người xung quanh. Bé nghe được một câu, từ nào đó và bắt đầutập nói theo dù còn ngọng nghịu và chưa thể tự mình hiểu hết ý nghĩa.Đây là giai đoạn quan trọng, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý vì bé có thể bắtchước thói quen nói ngọng, nói tiếng địa phương, nói những từ xấu dotác động của môi trường bên ngoài. Ý thức này được hình thành như mộtphản xạ tự nhiên, nếu bạn thường xuyên quan tâm, uốn nắn, bé sẽ có vốntừ vựng phong phú, biết phát âm chuẩn đồng thời học hỏi được quy tắclịch sự trong giao tiếp. Ngược lại, nếu bạn lơ là, bỏ mặc, bé sẽ dễ tiêmnhiễm ngôn từ tiêu cực và khó sửa đổi sau này.Bạn có thể giúp bé học nói hàng ngày bằng cách: trò chuyện, đọc sách,khuyến khích bé nói, nghe bài hát, cùng bé học từ vựng, gọi tên đồ vật…3. Thế nào là sự phát triển ngôn ngữ bình thường ở béMột số bé biết nói sớm, trong khi một số bé khác chậm hơn. Thôngthường, bé 1 tuổi có thể phát âm được một hai từ đơn giản như “ạ,bà…”. Bé cũng hiểu được một số yêu cầu từ cha mẹ như “Lại đây con”,“Con nhặt đồ chơi lên nào.Khoảng 3 tuổi, bé biết cách đặt những câu ngắn đầy đủ ý nghĩa hoặchành động theo những yêu cầu phức tạp hơn như “Con nhặt bóng và đểvào ngăn kéo đi”…4. Những nguyên nhân nào gây cản trở ngôn ngữ cho béThỉnh thoảng, cha mẹ ít nói chuyện với bé nên bé cũng ngại giao tiếphoặc do bé không nhận biết được ý nghĩa của các từ mới, do thể chấthoặc bé mắc phải một chứng bệnh nào đó…5. Làm sao để biết bé gặp rắc rối về thính giácKhoảng 1 tuổi bé có thể nghe tốt và có phản ứng khi cha mẹ gọi. Nếubạn thấy bé nghe kém hoặc phải gọi to bé mới hướng về phíamình thì cóthể bé đang gặp vấn đề về thính giác. Bạn nên đưa bé đi khám để xem bécó tổn thương nào ở tai không…6. Khi nào cần hỏi ý kiến bác sĩBất cứ khi nào bạn thấy bé có những biểu hiện bất thường, bé khôngchịu nói, bé không hiểu và làm theo những đề nghị đơn giản của bạn…Chớ nên trì hoãn, nếu bé có trục trặc về ngôn ngữ, các chuyên gia sẽhướng dẫn bạn cách khắc phục. Nếu để lâu, bé có thể mắc phải chứngbệnh rối nhiễu tâm lý hay tự kỷ.Theo:Tiểu học Đăng Hải
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé học nói Giúp bé học nóiGiai đoạn học nói đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển củabé. Tùy từng đặc điểm cá nhân riêng, có bé biết nói sớm trong khi mộtsố bé khác biết nói chậm hơn.Bạn có thể tham khảo một vài thắc mắc của các bậc phụ huynh về bétrong giai đoạn này, thông tin tổng hợp từ Kidsource.1. Ngôn ngữ là gì?Ngôn ngữ là công cụ chính trong giao tiếp. Với bé, ngôn ngữ giúp bébộc lộ suy nghĩ, tình cảm, mong muốn của bản thân. Đồng thời ngônngữ cũng là chỉ số đánh giá sự phát triển của bé. Ngôn ngữ bao gồm đọc,viết, nói và cử chỉ. Hình thức ngôn ngữ phổ biến ở bé là nói và cử chỉ.2. Giúp bé học nói như thế nàoPhần lớn sự phát triển ngôn ngữ của bé là do bắt chước và lặp lại từnhững người xung quanh. Bé nghe được một câu, từ nào đó và bắt đầutập nói theo dù còn ngọng nghịu và chưa thể tự mình hiểu hết ý nghĩa.Đây là giai đoạn quan trọng, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý vì bé có thể bắtchước thói quen nói ngọng, nói tiếng địa phương, nói những từ xấu dotác động của môi trường bên ngoài. Ý thức này được hình thành như mộtphản xạ tự nhiên, nếu bạn thường xuyên quan tâm, uốn nắn, bé sẽ có vốntừ vựng phong phú, biết phát âm chuẩn đồng thời học hỏi được quy tắclịch sự trong giao tiếp. Ngược lại, nếu bạn lơ là, bỏ mặc, bé sẽ dễ tiêmnhiễm ngôn từ tiêu cực và khó sửa đổi sau này.Bạn có thể giúp bé học nói hàng ngày bằng cách: trò chuyện, đọc sách,khuyến khích bé nói, nghe bài hát, cùng bé học từ vựng, gọi tên đồ vật…3. Thế nào là sự phát triển ngôn ngữ bình thường ở béMột số bé biết nói sớm, trong khi một số bé khác chậm hơn. Thôngthường, bé 1 tuổi có thể phát âm được một hai từ đơn giản như “ạ,bà…”. Bé cũng hiểu được một số yêu cầu từ cha mẹ như “Lại đây con”,“Con nhặt đồ chơi lên nào.Khoảng 3 tuổi, bé biết cách đặt những câu ngắn đầy đủ ý nghĩa hoặchành động theo những yêu cầu phức tạp hơn như “Con nhặt bóng và đểvào ngăn kéo đi”…4. Những nguyên nhân nào gây cản trở ngôn ngữ cho béThỉnh thoảng, cha mẹ ít nói chuyện với bé nên bé cũng ngại giao tiếphoặc do bé không nhận biết được ý nghĩa của các từ mới, do thể chấthoặc bé mắc phải một chứng bệnh nào đó…5. Làm sao để biết bé gặp rắc rối về thính giácKhoảng 1 tuổi bé có thể nghe tốt và có phản ứng khi cha mẹ gọi. Nếubạn thấy bé nghe kém hoặc phải gọi to bé mới hướng về phíamình thì cóthể bé đang gặp vấn đề về thính giác. Bạn nên đưa bé đi khám để xem bécó tổn thương nào ở tai không…6. Khi nào cần hỏi ý kiến bác sĩBất cứ khi nào bạn thấy bé có những biểu hiện bất thường, bé khôngchịu nói, bé không hiểu và làm theo những đề nghị đơn giản của bạn…Chớ nên trì hoãn, nếu bé có trục trặc về ngôn ngữ, các chuyên gia sẽhướng dẫn bạn cách khắc phục. Nếu để lâu, bé có thể mắc phải chứngbệnh rối nhiễu tâm lý hay tự kỷ.Theo:Tiểu học Đăng Hải
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0