Giúp bé làm quen với thể dục
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập thể dục không phải bao giờ cũng đồng nghĩa với việc đến các cơ sở nào đó để tập chung hoặc phải tập các bài tập có quy chuẩn. Với trẻ nhỏ, chơi đùa cũng là một cách tập thể dục tốt. Quan trọng là ở chỗ, cha mẹ nên hướng cho con và chơi cùng con những trò chơi bổ ích, mang tính vận động tốt.Những gợi ý sau sẽ giúp bạn dạy trẻ sớm làm quen với sự vận động và các bài tập thể dục sau này:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé làm quen với thể dục Giúp bé làm quen với thể dụcTập thể dục không phải bao giờ cũng đồng nghĩa với việc đến các cơ sởnào đó để tập chung hoặc phải tập các bài tập có quy chuẩn. Với trẻ nhỏ,chơi đùa cũng là một cách tập thể dục tốt. Quan trọng là ở chỗ, cha mẹnên hướng cho con và chơi cùng con những trò chơi bổ ích, mang tínhvận động tốt.Những gợi ý sau sẽ giúp bạn dạy trẻ sớm làm quen với sự vận động vàcác bài tập thể dục sau này:Bước 1: Dành thời gian chơi cùng con, đặc biệt là những trò chơi mangtính vận động.Bước 2: Khuyến khích trẻ tham gia vào những bài tập aerobic nhẹ. Đóđôi khi chỉ là những bài tập quen mà trẻ xem như trò chơi đùa như đạpxe, nhảy dây, trượt patin hay bơi lội...Bước 3: Khuyến khích con cùng lũ trẻ hàng xóm lập thành một đội chơichung và tích cực tham gia các hoạt động vừa mang tính giải trí vừamang tính vận động.Bước 4: Tự mình làm gương bằng một cuộc sống lành mạnh, một thóiquen sống khoẻ mạnh: ít xem tivi, ăn ít và tập thói quen đi bộ nhiều hơnlái xe.Bước 5: Đảm bảo rằng ở trường, con bạn cũng được học những bài họcvề thể dục, vận động.Bước 6 : Khuyến khích con duy trì thói quen vận động bằng ý niệm: tậpthể dục rất vui vẻ và thoải mái, lại tốt cho sức khoẻ.Lưu ý:- Phải luôn chắc rằng bạn đã để con bạn tự tập các bài tập thể dục.- Mỗi ngày chỉ nên để con bạn tập trong khoảng 12 tới 15 phút là tốtnhất.- Nếu con bạn có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy trẻ khó đảm bảo sức khoẻđể thực hiện các bài tập thể dục, hãy xin tư vấn của các chuyên gia trướckhi thử cho con làm quen với các hoạt động đó. Theo VTV(Ehow)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé làm quen với thể dục Giúp bé làm quen với thể dụcTập thể dục không phải bao giờ cũng đồng nghĩa với việc đến các cơ sởnào đó để tập chung hoặc phải tập các bài tập có quy chuẩn. Với trẻ nhỏ,chơi đùa cũng là một cách tập thể dục tốt. Quan trọng là ở chỗ, cha mẹnên hướng cho con và chơi cùng con những trò chơi bổ ích, mang tínhvận động tốt.Những gợi ý sau sẽ giúp bạn dạy trẻ sớm làm quen với sự vận động vàcác bài tập thể dục sau này:Bước 1: Dành thời gian chơi cùng con, đặc biệt là những trò chơi mangtính vận động.Bước 2: Khuyến khích trẻ tham gia vào những bài tập aerobic nhẹ. Đóđôi khi chỉ là những bài tập quen mà trẻ xem như trò chơi đùa như đạpxe, nhảy dây, trượt patin hay bơi lội...Bước 3: Khuyến khích con cùng lũ trẻ hàng xóm lập thành một đội chơichung và tích cực tham gia các hoạt động vừa mang tính giải trí vừamang tính vận động.Bước 4: Tự mình làm gương bằng một cuộc sống lành mạnh, một thóiquen sống khoẻ mạnh: ít xem tivi, ăn ít và tập thói quen đi bộ nhiều hơnlái xe.Bước 5: Đảm bảo rằng ở trường, con bạn cũng được học những bài họcvề thể dục, vận động.Bước 6 : Khuyến khích con duy trì thói quen vận động bằng ý niệm: tậpthể dục rất vui vẻ và thoải mái, lại tốt cho sức khoẻ.Lưu ý:- Phải luôn chắc rằng bạn đã để con bạn tự tập các bài tập thể dục.- Mỗi ngày chỉ nên để con bạn tập trong khoảng 12 tới 15 phút là tốtnhất.- Nếu con bạn có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy trẻ khó đảm bảo sức khoẻđể thực hiện các bài tập thể dục, hãy xin tư vấn của các chuyên gia trướckhi thử cho con làm quen với các hoạt động đó. Theo VTV(Ehow)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcTài liệu liên quan:
-
47 trang 1035 6 0
-
16 trang 546 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0