Danh mục

Giúp bé ngon giấc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.85 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ bị căng thẳng tâm lý vì thay đổi trong sinh hoạt gia đình, mẹ mới sinh em bé, cha mẹ chia tay, đổi chỗ ở... từ đó sinh ra khó ngủ Không chỉ người lớn mà cả trẻ em cũng có khi khó ngủ hay mất ngủ. Việc khó ngủ ở trẻ nếu kéo dài sẽ gây ra những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng học tập của trẻ. Khó ngủ do căng thẳng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé ngon giấc Giúp bé ngon giấc Trẻ bị căng thẳng tâm lý vì thay đổi trong sinh hoạt gia đình, mẹ mới sinh em bé, cha mẹ chia tay, đổi chỗ ở... từ đó sinh ra khó ngủ Không chỉ người lớn mà cả trẻ em cũng có khi khó ngủ hay mất ngủ. Việc khóngủ ở trẻ nếu kéo dài sẽ gây ra những hạn chế ảnh hưởngđến sự phát triển và khả năng học tập của trẻ.Khó ngủ do căng thẳngKhi trẻ có những căng thẳng về tâm lý, trong giấc ngủ, trẻcó thể gặp ác mộng, mộng du hay những cơn khiếp sợ. Ácmộng là giấc mơ gây sợ hãi thường xảy ra trong thời giannửa đêm đến sáng. Khi thức giấc, trẻ có thể kể cho cha mẹnghe điều trẻ đã thấy trong giấc mơ. Trẻ có thể khóc vàhoảng sợ, khó ngủ lại được. Còn cơn khiếp sợ ban đêmnặng hơn ác mộng, xảy ra 1 giờ sau khi trẻ ngủ sâu. Trongcơn hoảng sợ, có thể trẻ không thức giấc. Trẻ có thể khóckhông thể dỗ được, vã mồ hôi, run, thở nhanh, vẻ mặthoảng sợ, la hét hoặc nhìn trố mắt kinh ngạc. Trẻ không ýthức có người bên cạnh và không nhận biết người thân nêncó thể đẩy cha mẹ ra, nhất là khi họ cố giữ trẻ lại. Cơnkhiếp sợ có thể kéo dài khoảng 45 phút, nhưng thườngngắn hơn. Giống như ác mộng, cơn hoảng sợ thường xảy rakhi trẻ bị căng thẳng thần kinh hoặc có cảm giác sợ hãi.Nhưng khác với ác mộng, trẻ không thể nhớ để kể lại sauđó.Mộng du xảy ra khi trẻ ngủ sâu và tự trở lại giường ngủ sauđó. Nhẹ nhàng dìu trẻ trở về phòng, trẻ sẽ ngủ tiếp. Khithức giấc, trẻ không nhớ điều đã xảy ra. Mộng du có thểxảy ra nhiều lần trong một đêm ở trẻ lớn và trẻ vị thànhniên. Mộng du xảy ra khi trẻ quá mệt hoặc bị căng thẳngtâm lý.Tiểu dầm thường thấy trong 40% ở trẻ 3 tuổi. Tiểu dầm cóthể do bàng quang của trẻ chưa phát triển đủ để chứa lượngnước tiểu suốt đêm hoặc do trẻ chưa nhận biết khi nào bàngquang đầy và thức dậy đi tiểu. Cũng có thể do trẻ bị căngthẳng tâm lý vì thay đổi trong sinh hoạt gia đình, mẹ mớisinh em bé, cha mẹ chia tay, đổi chỗ ở. Những tình huốngnày có thể làm cho một trẻ tiểu dầm tái phát sau khi đã hếttiểu dầm một thời gian.Cũng có một số trẻ nghiến răng trong đêm. Tuy điều nàytạo ra một âm thanh khó nghe, nhưng thường không gây hạicho răng của trẻ. Có thể do căng thẳng hay âu lo và sẽ biếnmất sau đó. Tuy nhiên, nếu tiếp tục bị căng thẳng thì trẻ sẽlại tiếp tục nghiến răng.Tạo môi trường an toàn cho trẻNhững khó khăn trong giấc ngủ của trẻ thường xảy ra nếutrẻ có vấn đề về thể chất hay về cảm xúc. Cha mẹ có thểnhờ bác sĩ nhi khoa giúp phát hiện vấn đề làm cho trẻ khóngủ. Môi trường sống an toàn rất quan trọng cho sự pháttriển của trẻ. Tốt nhất là nên tránh những tình huống gâycăng thẳng tâm lý cho trẻ trong gia đình cũng như trongtrường học (cha mẹ ly dị, mẹ mới sinh em bé, người thânqua đời, áp lực học tập, thay đổi trong cuộc sống...).Khi trẻ bị ác mộng, cha mẹ hãy trấn an trẻ và nói không cógì làm hại trẻ và bật đèn sáng lên cho trẻ. Hãy nhớ là trẻvừa thực sự trải qua cơn ác mộng nên hãy lắng nghe vàđộng viên trẻ kể về giấc mộng. Khi trẻ hết lo lắng nênkhuyến khích trẻ ngủ lại. Còn khi trẻ gặp cơn khiếp sợ,thường thì cha mẹ lo sợ hơn trẻ, do đó hãy bình tĩnh vàđừng tìm cách đánh thức trẻ dậy. Nếu trẻ muốn ra khỏigiường hãy giữ trẻ lại, sau một thời gian ngắn, trẻ thư giãnvà có thể ngủ yên trở lại. Trẻ có thể mệt vì ngủ không đủthời gian, thức quá khuya hoặc dậy quá sớm; cố gắng chotrẻ ngủ đúng giờ.Khi trẻ bị mộng du, cha mẹ không cần đánh thức khi trẻđang đi hoặc nói lúc ngủ vì trẻ không đáp ứng với tiếng gọivà khó được đánh thức. Bảo đảm là không có nguy hiểmcho trẻ trong lúc mộng du như khóa cửa để trẻ không rakhỏi nhà, không để trẻ lên xuống cầu thang. Hãy giúp trẻngủ điều độ để tránh tre đi hoặc mớ trong lúc ngủ.

Tài liệu được xem nhiều: