Giúp bé nhận biết cơ thể
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.30 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoảng 2 tuổi, bé có thể chỉ tay và gọi tên được 10 bộ phận khác nhau trên cơ thể. Bé nhận biết nhanh hơn nếu cha mẹ dạy bé.Những gợi ý dưới đây để bạn giúp bé tìm hiểu về cơ thể mình, từ Parenting:Nhân đôi niềm vui: Đề nghị bé chỉ cho mẹ ngón tay hoặc vành tai của bé; sau đó, yêu cầu bé chỉ vào những phần tương tự trên cơ thể mẹ. Nếu phản ứng nhanh nhẹn, bé sẽ sớm tìm ra câu trả lời chính xác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé nhận biết cơ thể Giúp bé nhận biết cơ thểKhoảng 2 tuổi, bé có thể chỉ tay và gọi tên được 10 bộ phậnkhác nhau trên cơ thể. Bé nhận biết nhanh hơn nếu cha mẹ dạybé.Những gợi ý dưới đây để bạn giúp bé tìm hiểu về cơ thể mình,từ Parenting:Nhân đôi niềm vui: Đề nghị bé chỉ cho mẹ ngón tay hoặc vànhtai của bé; sau đó, yêu cầu bé chỉ vào những phần tương tự trêncơ thể mẹ. Nếu phản ứng nhanh nhẹn, bé sẽ sớm tìm ra câu trảlời chính xác.Bức vẽ hình bàn tay mẹ, bàn chân bé: Tỳ bàn tay mẹ, bàn chânbé lên một tờ giấy và dùng bút chì tô viền hình bàn chân, bàntay. Tiếp đến, dạy bé gọi tên từng phần, như ngón tay cái củamẹ, ngón chân út của bé.Đố chữ với bé: Nếu ngôn ngữ của bé thành thạo, bạn hãy ápdụng trò đoán tên đơn giản. Bạn hỏi bé: “Cái gì dùng để chạy?”,bé sẽ trả lời: “Đôi chân”.Trò chơi vận động: Trò chơi cũng là cách để bé đốt cháy nănglượng. “Hãy vẫy đôi tay của con”, “Nào, cùng cúi đầu xuống”,“Giang tay ra”… là những yêu cầu bạn có thể đặt ra cho bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé nhận biết cơ thể Giúp bé nhận biết cơ thểKhoảng 2 tuổi, bé có thể chỉ tay và gọi tên được 10 bộ phậnkhác nhau trên cơ thể. Bé nhận biết nhanh hơn nếu cha mẹ dạybé.Những gợi ý dưới đây để bạn giúp bé tìm hiểu về cơ thể mình,từ Parenting:Nhân đôi niềm vui: Đề nghị bé chỉ cho mẹ ngón tay hoặc vànhtai của bé; sau đó, yêu cầu bé chỉ vào những phần tương tự trêncơ thể mẹ. Nếu phản ứng nhanh nhẹn, bé sẽ sớm tìm ra câu trảlời chính xác.Bức vẽ hình bàn tay mẹ, bàn chân bé: Tỳ bàn tay mẹ, bàn chânbé lên một tờ giấy và dùng bút chì tô viền hình bàn chân, bàntay. Tiếp đến, dạy bé gọi tên từng phần, như ngón tay cái củamẹ, ngón chân út của bé.Đố chữ với bé: Nếu ngôn ngữ của bé thành thạo, bạn hãy ápdụng trò đoán tên đơn giản. Bạn hỏi bé: “Cái gì dùng để chạy?”,bé sẽ trả lời: “Đôi chân”.Trò chơi vận động: Trò chơi cũng là cách để bé đốt cháy nănglượng. “Hãy vẫy đôi tay của con”, “Nào, cùng cúi đầu xuống”,“Giang tay ra”… là những yêu cầu bạn có thể đặt ra cho bé.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0