![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giúp bé thích nghi với việc chuyển nhà
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất luận là trường hợp nào đi chăng nữa, điều quan trọng nhất bạn cần làm là nói chuyện với con về việc di chuyển.Trong cuộc sống, không ít gia đình phải chuyển chỗ ở vì nhiều lý do khác nhau. Có thể đối với người lớn, sự thay đổi nơi ở không ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, nhất làkhi nó không làm cuộc sống của họ thay đổi nhiều.Nhưng trẻ em thì lại khác, chúng có thể bị tổn thương về mặt tâm lý khi bước vào một cuộc sống mới, nhất là khi chúng không hiểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé thích nghi với việc chuyển nhà Giúp bé thích nghi với việc chuyển nhàBất luận là trường hợp nào đi chăng nữa, điều quan trọng nhất bạn cần làm là nói chuyện với con về việc di chuyển. Trong cuộc sống, không ít gia đình phải chuyển chỗ ở vì nhiều lý do khác nhau. Có thể đối với người lớn, sự thay đổi nơi ở không ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, nhất làkhi nó không làm cuộc sống của họ thay đổi nhiều.Nhưng trẻ em thì lại khác, chúng có thể bị tổn thương vềmặt tâm lý khi bước vào một cuộc sống mới, nhất là khichúng không hiểu được nguyên nhân vì sao mình phảichuyển dời đi nơi khác.Trẻ thực sự rất cần thời gian và sự quan tâm đặc biệt tronggiai đoạn chuyển tiếp này. Các bậc phụ huynh có thể thựchiện các bước sau để giảm áp lực và giúp trẻ vững vàng đốimặt với sự thay đổi trong cuộc đời mình.Thảo luận với trẻ về sự chuyển dờiBất luận là trường hợp nào đi chăng nữa, điều quan trọngnhất bạn cần làm là nói chuyện với con về việc di chuyển.Cố gắng cho con bạn biết càng nhiều thông tin về việc dichuyển càng sớm càng tốt. Hãy trả lời các câu hỏi của trẻmột cách đầy đủ và thành thật để trẻ có thể tiếp nhận chúngtheo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Ngay cả khisự di chuyển đó sẽ giúp gia đình bạn có cuộc sống tốt hơn,trẻ em cũng không thể hiểu được điều đó một cách hoàntoàn mà tâm lý phổ biến nhất vẫn sợ hãi trước sự thay đổi.Tạo điều kiện cho trẻ tham gia lên kế hoạch cho cuộc dichuyển để trẻ có cảm giác mình đang trực tiếp cùng với cácthành viên khác trong gia đình tìm kiếm một cuộc sốngmới. Chẳng bạn, bạn có thể cho trẻ lựa chọn cách trang trícăn phòng mới hay lựa chọn trường học mới… Điều này sẽthay đổi được cảm giác bị ép buộc phải chuyển đi luôn đènặng lên tâm lý con bạn.Nếu đó chỉ là sự di chuyển trong cùng một thị xã hay thànhphố, bạn hãy cố gắng đưa trẻ đến thăm ngôi nhà mới (hoặcnhìn thấy nó đang được xây dựng) và khám phá những khudân cư mới. Trẻ sẽ tránh được sự ngỡ ngàng và bước đầulàm quen với nơi ở mới.Nếu đó là sự di chuyển đến một nơi xa, hãy cung cấp thôngtin nhiều nhất mà bạn biết về nhà mới, thành phố mới hayđất nước mới và tìm hiểu xem trẻ có thể tham gia được những hoạt động yêu thích tại đâu trong nơi ở mới. Tốt nhất, bạn có thể đưa những tấm hình về ngôi nhà mới và ngôi trường mới cho con mình.huyển nhà trong tâm trạng thật thoải mái.Tùy theo độ tuổi của trẻ, phụ huynh có thể có những cáchkhác nhau để giúp trẻ có một sự di chuyển thoải mái nhất:Đối với các bé dưới 6 tuổi+ Đối với những bé ở độ tuổi này, việc di chuyển rất dễdàng bởi chúng không hiểu nhiều về ảnh hưởng của sự dichuyển đến cuộc sống của mình. Tuy nhiên, những hướngdẫn của bạn rất quan trọng.+ Hãy giải thích rõ ràng và đơn giản. Chẳng hạn bằng hìnhthức kể một câu chuyện hay dùng các loại đồ chơi để minhhoạ cho trẻ về sự di chuyển và về cuộc sống mới cùngnhững thay đổi có liên quan.+ Khi bạn xếp đồ chơi của trẻ vào thùng, hãy nói với trẻrằng không phải bạn ném chúng đi mà chỉ là mang đi nơikhác cùng với trẻ. Nếu nhà mới của bạn ở gần bên thì bạncó thể đưa trẻ tới đó rồi lần lượt chuyển đồ đạc theo nhiềulần sau đó.+ Giữ lại những đồ nội thất phòng ngủ con bạn để bé cócảm giác thoải mái trong ngôi nhà mới. Thậm chí bạn cũngcó thể sắp xếp đồ đạc theo trình tự như bên nhà cũ.Tránhnhững thay đổi lớn trong quá trình di chuyển gây ảnhhưởng đến sinh hoạt hằng ngày của trẻ (chẳng hạn như thayđổi về cách đi vệ sinh, chỗ ngủ…)Đối với những trẻ học tiểu họcMột phụ huynh thông minh cần chọn đúng thời điểm dichuyển. Các chuyên gia nói rằng, mùa hè là thời gian tốtnhất vì nó tránh làm gián đoạn việc học của trẻ. Nhưng mộtsố chuyên gia lại cho rằng, giữa năm học là thời điểm tốtnhất vì trẻ có thể gặp gỡ những người bạn mới, trường lớpngay khi chuyển chỗ. Tùy tính cách của trẻ và điều kiện cụthể mà bạn có thể chọn thời điểm phù hợp.Trẻ ở lứa tuổi này có thể háo hức trước sự di chuyển nhưngcũng rất cần sự quan tâm chia sẻ từ phía cha mẹ trong suốtquá trình chuyển đổi.Để tránh làm tăng thêm áp lực cho trẻ, hãy cố thu thậpnhiều thông tin về ngôi trường mới và chuẩn bị cho trẻnhững hồ sơ cần thiết để bước vào trường một cách thuậnlợi.Đối với tuổi teenNói chung, những đứa trẻ ở độ tuổi này thường chủ độngnổi loạn và phản đối sự chuyển dời chỗ ở bởi chúng đã cónhững gắn bó nhất định với trường lớp, bạn bè, thầy cô,những người hàng xóm và cả những tình cảm riêng lãngmạn. Một sự di chuyển đối với trẻ cũng đồng nghĩa vớiviệc phải bỏ lỡ nhiều điều mà trẻ luôn muốn giữ gìn hoặcchờ đợi. Nếu con bạn đang ở tuổi teen, sẽ rất khó khăn đểtrẻ chấp nhận di chuyển đến một môi trường mới.Điều đặc biệt quan trọng là cha mẹ hãy lắng nghe, tôn trọngý kiến của trẻ và khéo léo đưa ra những lý lẽ thuyết phục vềcuộc sống mới (chẳng hạn như một trường đại học, nhữnghoạt động thú vị…) và cũng đừng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé thích nghi với việc chuyển nhà Giúp bé thích nghi với việc chuyển nhàBất luận là trường hợp nào đi chăng nữa, điều quan trọng nhất bạn cần làm là nói chuyện với con về việc di chuyển. Trong cuộc sống, không ít gia đình phải chuyển chỗ ở vì nhiều lý do khác nhau. Có thể đối với người lớn, sự thay đổi nơi ở không ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, nhất làkhi nó không làm cuộc sống của họ thay đổi nhiều.Nhưng trẻ em thì lại khác, chúng có thể bị tổn thương vềmặt tâm lý khi bước vào một cuộc sống mới, nhất là khichúng không hiểu được nguyên nhân vì sao mình phảichuyển dời đi nơi khác.Trẻ thực sự rất cần thời gian và sự quan tâm đặc biệt tronggiai đoạn chuyển tiếp này. Các bậc phụ huynh có thể thựchiện các bước sau để giảm áp lực và giúp trẻ vững vàng đốimặt với sự thay đổi trong cuộc đời mình.Thảo luận với trẻ về sự chuyển dờiBất luận là trường hợp nào đi chăng nữa, điều quan trọngnhất bạn cần làm là nói chuyện với con về việc di chuyển.Cố gắng cho con bạn biết càng nhiều thông tin về việc dichuyển càng sớm càng tốt. Hãy trả lời các câu hỏi của trẻmột cách đầy đủ và thành thật để trẻ có thể tiếp nhận chúngtheo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Ngay cả khisự di chuyển đó sẽ giúp gia đình bạn có cuộc sống tốt hơn,trẻ em cũng không thể hiểu được điều đó một cách hoàntoàn mà tâm lý phổ biến nhất vẫn sợ hãi trước sự thay đổi.Tạo điều kiện cho trẻ tham gia lên kế hoạch cho cuộc dichuyển để trẻ có cảm giác mình đang trực tiếp cùng với cácthành viên khác trong gia đình tìm kiếm một cuộc sốngmới. Chẳng bạn, bạn có thể cho trẻ lựa chọn cách trang trícăn phòng mới hay lựa chọn trường học mới… Điều này sẽthay đổi được cảm giác bị ép buộc phải chuyển đi luôn đènặng lên tâm lý con bạn.Nếu đó chỉ là sự di chuyển trong cùng một thị xã hay thànhphố, bạn hãy cố gắng đưa trẻ đến thăm ngôi nhà mới (hoặcnhìn thấy nó đang được xây dựng) và khám phá những khudân cư mới. Trẻ sẽ tránh được sự ngỡ ngàng và bước đầulàm quen với nơi ở mới.Nếu đó là sự di chuyển đến một nơi xa, hãy cung cấp thôngtin nhiều nhất mà bạn biết về nhà mới, thành phố mới hayđất nước mới và tìm hiểu xem trẻ có thể tham gia được những hoạt động yêu thích tại đâu trong nơi ở mới. Tốt nhất, bạn có thể đưa những tấm hình về ngôi nhà mới và ngôi trường mới cho con mình.huyển nhà trong tâm trạng thật thoải mái.Tùy theo độ tuổi của trẻ, phụ huynh có thể có những cáchkhác nhau để giúp trẻ có một sự di chuyển thoải mái nhất:Đối với các bé dưới 6 tuổi+ Đối với những bé ở độ tuổi này, việc di chuyển rất dễdàng bởi chúng không hiểu nhiều về ảnh hưởng của sự dichuyển đến cuộc sống của mình. Tuy nhiên, những hướngdẫn của bạn rất quan trọng.+ Hãy giải thích rõ ràng và đơn giản. Chẳng hạn bằng hìnhthức kể một câu chuyện hay dùng các loại đồ chơi để minhhoạ cho trẻ về sự di chuyển và về cuộc sống mới cùngnhững thay đổi có liên quan.+ Khi bạn xếp đồ chơi của trẻ vào thùng, hãy nói với trẻrằng không phải bạn ném chúng đi mà chỉ là mang đi nơikhác cùng với trẻ. Nếu nhà mới của bạn ở gần bên thì bạncó thể đưa trẻ tới đó rồi lần lượt chuyển đồ đạc theo nhiềulần sau đó.+ Giữ lại những đồ nội thất phòng ngủ con bạn để bé cócảm giác thoải mái trong ngôi nhà mới. Thậm chí bạn cũngcó thể sắp xếp đồ đạc theo trình tự như bên nhà cũ.Tránhnhững thay đổi lớn trong quá trình di chuyển gây ảnhhưởng đến sinh hoạt hằng ngày của trẻ (chẳng hạn như thayđổi về cách đi vệ sinh, chỗ ngủ…)Đối với những trẻ học tiểu họcMột phụ huynh thông minh cần chọn đúng thời điểm dichuyển. Các chuyên gia nói rằng, mùa hè là thời gian tốtnhất vì nó tránh làm gián đoạn việc học của trẻ. Nhưng mộtsố chuyên gia lại cho rằng, giữa năm học là thời điểm tốtnhất vì trẻ có thể gặp gỡ những người bạn mới, trường lớpngay khi chuyển chỗ. Tùy tính cách của trẻ và điều kiện cụthể mà bạn có thể chọn thời điểm phù hợp.Trẻ ở lứa tuổi này có thể háo hức trước sự di chuyển nhưngcũng rất cần sự quan tâm chia sẻ từ phía cha mẹ trong suốtquá trình chuyển đổi.Để tránh làm tăng thêm áp lực cho trẻ, hãy cố thu thậpnhiều thông tin về ngôi trường mới và chuẩn bị cho trẻnhững hồ sơ cần thiết để bước vào trường một cách thuậnlợi.Đối với tuổi teenNói chung, những đứa trẻ ở độ tuổi này thường chủ độngnổi loạn và phản đối sự chuyển dời chỗ ở bởi chúng đã cónhững gắn bó nhất định với trường lớp, bạn bè, thầy cô,những người hàng xóm và cả những tình cảm riêng lãngmạn. Một sự di chuyển đối với trẻ cũng đồng nghĩa vớiviệc phải bỏ lỡ nhiều điều mà trẻ luôn muốn giữ gìn hoặcchờ đợi. Nếu con bạn đang ở tuổi teen, sẽ rất khó khăn đểtrẻ chấp nhận di chuyển đến một môi trường mới.Điều đặc biệt quan trọng là cha mẹ hãy lắng nghe, tôn trọngý kiến của trẻ và khéo léo đưa ra những lý lẽ thuyết phục vềcuộc sống mới (chẳng hạn như một trường đại học, nhữnghoạt động thú vị…) và cũng đừng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 338 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 269 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 219 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 206 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 170 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 126 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0