Danh mục

Giúp bé thoải mái khi mọc răng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 116.07 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều trẻ khi mọc răng trở nên quấy khóc, khó chịu, đôi khi kèm sốt, tước... Bạn có thể áp dụng một vài phương cách sau để giúp trẻ thoải mái hơn. Trẻ mới sinh thông thường chưa có răng, hai nướu mềm mại, hồng hào, tuy răng chưa mọc nhưng cái gọi là "mầm răng" (primodia) đã có trong xương hàm của trẻ. Với những trẻ có sức khỏe bình thường sẽ bắt đầu mọc răng sữa vào tháng thứ 6-8 và kết thúc thời kỲ răng sữa vào lúc trẻ được 2 tuổi hoặc hơn 2 tuổi một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp bé thoải mái khi mọc răngGiúp bé thoải mái khi mọc răngNhiều trẻ khi mọc răng trở nên quấy khóc, khó chịu, đôi khi kèmsốt, tước... Bạn có thể áp dụng một vài phương cách sau để giúptrẻ thoải mái hơn.Trẻ mới sinh thông thường chưa có răng, hai nướu mềm mại, hồnghào, tuy răng chưa mọc nhưng cái gọi là mầm răng (primodia) đãcó trong xương hàm của trẻ. Với những trẻ có sức khỏe bình thườngsẽ bắt đầu mọc răng sữa vào tháng thứ 6-8 và kết thúc thời kỲ răngsữa vào lúc trẻ được 2 tuổi hoặc hơn 2 tuổi một chút.Có thể tính số răng sữa của trẻ bằng công thức sau đây (chỉ dùng chotrẻ dưới 2 tuổi).Số răng = Số tháng tuổi – 4VD: Trẻ 10 tháng – 4 = 6 răng.Thời kỳ trước khi mọc răng, trẻ thường bị ngứa nướu răng do mầmrăng kích thích, nên khi cầm bất cứ vật gì trong tay trẻ cũng đưa vàomiệng cạp, cắn một cách say sưa. Cho đến khi trẻ được 6-8 tháng tuổithì 2 răng cửa đầu tiên bắt đầu nhú lên và những răng khác cũng dầndần mọc tiếp theo.Trong giai đoạn này một số trẻ không có biểu hiện gì khó chịu, vẫnbú, vẫn ăn, vẫn chơi và ngủ tốt. Nhưng đa số hay gặp phải tình trạngkhó chịu do nướu răng bị đau, trẻ quấy khóc, khó ngủ, bỏ ăn, bỏ bú,nặng hơn còn bị sốt cao hoặc kèm theo tiêu chảy, mãi cho đến khirăng nhô cao khỏi mặt nướu thì những dấu hiệu trên giảm dần và trẻhồi phục lại.Những trường hợp trên ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ vàlàm cho bố mẹ vô cùng lo lắng. Để giúp trẻ vượt qua thời kỳ khókhăn này, bạn hãy quan tâm đến tình trạng dinh dưỡng toàn diện, nhấtlà bổ sung đầy đủ lượng calci cần thiết để tạo khung xương và mầmrăng từ khi trẻ còn trong bụng mẹ cho đến khi ra đời và cả quá trìnhnuôi dưỡng về sau.Vì vậy, hãy cho trẻ uống đủ sữa và ăn những thức ăn như: tôm, cua,cá, tàu hũ tươi, trứng, đây là những thức ăn giàu calci và là yếu tốchính tạo răng. Trẻ có mầm răng chắc khỏe sẽ tách nướu răng dễdàng và nhanh chóng lên răng, rút ngắn thời gian gây đau đớn ở nướurăng của trẻ.Trẻ ăn đủ đạm kèm với các loại rau lá, trái cây tươi sẽ có đủ sức đềkháng để chống đỡ với bệnh tật, nhất là lúc lên răng. Thường xuyêncho tắm nắng sáng, qua da trẻ hấp thu được sinh tố D, nhờ sinh tố Dcơ thể sẽ hấp thu được calci tốt hơn. Khi cơ thể có đầy đủ calci vàsinh tố D thì trẻ sẽ có giấc ngủ sâu và kéo dài hơn, giúp trẻ vượt quasự đau đớn suốt thời kỳ mọc răng một cách dễ dàng và êm ả hơn.

Tài liệu được xem nhiều: