Giúp con thành người giỏi giang – Phần 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giúp con thành người giỏi giang – phần 2, kỹ năng mềm, tâm lý - nghệ thuật sống phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp con thành người giỏi giang – Phần 2 Giúp con thành người giỏi giang – Phần 2Bố mẹ nào cũng muốn con mình tiếp thu tốt, trở thành mộtđứa trẻ giỏi giang. Nhưng phải làm sao đây, vì chỉ số IQcủa con người là thứ rất khó thay đổi được? Bạn đừng lo, vìcó một nhân tố khác còn đóng góp lớn hơn nhiều trong việcchuẩn bị hành trang cho con vào đời; và với nhân tố này,bạn hoàn toàn có thể giúp con rènluyện.PHẦN 2: ĐIỀU KỲ DIỆU CỦATRÍ TƯỞNG TƯỢNGSự phát triển những kỹ năng cầnthiết ở trẻ nhỏ thật ra đơn giản mộtcách đáng ngạc nhiên. Những hoạtđộng hữu ích nhất cho con thật ralại là những trò chơi cũ xì và gầngũi.Vậy trò nào ở vị trí quán quân? Đó Trí tưởng tượng cóchính là đóng kịch hay chơi trò nhiều điều kỳ diệutưởng tượng như buổi cắm trại của (Ảnh: Inmagine)Tyler. Giáo sư Adele Diamond tại Đại học BritischColumbia, Vancouver, giải thích: Trong khi đóng kịch, trẻcon phải ghi nhớ vai của mình và của bạn khác, điều đógiúp bộ nhớ của bé được rèn luyện. Hơn nữa, việc nhập vaicó tác dụng giúp khả năng kiềm chế, và việc phải điềuchỉnh theo những nút thắt trong diễn biến câu chuyện đòihỏi bé phải suy nghĩ linh hoạt.Một hoạt động bổ ích khác là kể chuyện. Hoạt động này đòihỏi bé phải tập trung trong một khoảng thời gian dài. Lắngnghe một câu chuyện giúp thúc đẩy một vùng khác của nãophát triển so với khi bé tự đọc trong sách ảnh: khi nghe kểchuyện, bé phải sử dụng bộ nhớ để theo được các nhân vậtvà những chi tiết đã diễn ra để rồi liên kết chúng với nhữngthông tin mới liên tục được cập nhật trong diễn biến câuchuyện.Tại Canada, có một chương trình được thiết kế đặc biệtdành cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 - có tên Tools of the Mind -nhằm phát triển chức năng điều hành của trẻ thông quanhững hoạt động vui chơi. Những nghiên cứu của Giáo sưDiamond chứng minh rằng những bé tốt nghiệp từchương trình này thực hiện tốt những hoạt động chức năngđiều hành hơn so với các bạn cùng lứa. Tuy vậy, bạn khôngphải quá tiếc vì không thể cho con tham dự chương trìnhTools of the Mind hữu ích này đâu, vì thật ra những hoạtđộng chủ chốt nhất của nó cũng chính là trò chơi đóng giảhay kể chuyện quen thuộc với mỗi gia đình. Tương tự,những trò chơi gần gũi khác cũng có thể giúp ích sự pháttriển của chức năng điều hành, như:1. Sử dụng đồng hồ hẹn giờMẹ ơi, bây giờ mình đi bơi chưa? Không những gặp khókhăn trong việc chờ đợi mà trẻ ở độ tuổi mầm non còn thậtsự chẳng thể hiểu nửa tiếng là thế nào. Một bí kíp để con cóthể chờ đợi một cách dễ chịu hơn (và dễ chịu hơn cho cả bốmẹ nữa!) là đặt đồng hồ hẹn giờ và cho bé xem đồng hồđếm ngược lại cho đến lúc hẹn đi bơi.Lợi ích:Đồng hồ bấm giờ, bất cứ loại nào, kể cả đồng hồ trên lò visóng, cũng giúp bé có cái nhìn trực quan về sự đếm lùi; vàqua đó học cách lên kế hoạch và điều chỉnh bản thân.2. Vòng đua thử thách:Hãy tạo một đường đua mà con bạn sẽ phải vượt qua nhiềuchướng ngại (như 1 chồng gối chẳng hạn) và luồn dướinhững đường hầm (như gầm bàn). Bố mẹ có thể thay đổiđường đua hay nâng mức độ phức tạp để duy trì sự thửthách với con.Lợi ích:Khả năng kiểm soát cơ thể và có kế hoạch thực hiện nhữnghoạt động thể chất là một phần cơ bản trong quá trình họccách điều khiển não bộ của con. Vậy nên bất kỳ hoạt độngnào kích thích sự phối hợp của bé và yêu cầu bé tìm ra cáchthực hiện nhiều bước phức tạp để đạt mục đích thì đều tốtcho chức năng điều hành.3. Tôi bảo, tôi bảo hay trò đoán I spyBạn chắc còn nhớ những trò chơi tương tác này chứ? Nếuđã quên tí ti rồi thì bạn hãy dùng Google để tìm hiểu lạinhé.Lợi ích:Khi ai đó nói, Chạm vào mũi (trong trò Tôi bảo, tôi bảo),hẳn đứa trẻ nào cũng có thôi thúc chạm tay lên mũi mìnhngay. Nhưng để thắng trò chơi, bé sẽ phải nghe và chờ đếnkhi nghe được cụm từ Tôi bảo, tôi bảo. Trong khi đó, tròchơi đoán I spy lại yêu cầu trẻ phải biết kết nối các dữkiện cho trước với những gì quan sát được ở xung quanh,và phải điều chỉnh lại suy nghĩ sau khi có được thêm các dữkiện khác.4. Đoán đồ vật trong túiBạn hãy cho những món đồ chơi hay vật dụng quen thuộcvào một túi vải và yêu cầu bé thò tay vào túi và cố đoánxem mình đang cầm vật gì. Bạn có thể thay đổi trò chơibằng cách cho bé sờ đồ vật từ bên ngoài túi.Lợi ích:Hoạt động này vừa kích thích bộ nhớ vừa đòi hỏi bé liên hệnhững gì cảm nhận được qua bàn tay (hình dạng, chấtliệu...) với hình dung về món đồ trong đầu mình.5. Làm bánhTrẻ con rất thích nghịch với bột nhồi làm bánh. Tùy thuộcvào lứa tuổi và sự khéo léo của con (cũng như khả năngbạn chịu đựng nổi mớ hỗn độn mà bé tạo ra) mà bé có thểđong đếm nguyên liệu hay chỉ đứng bên cạnh để giúp bạnthôi.Lợi ích:Việc tuân theo công thức đòi hỏi bé phải làm việc có kếhoạch, nghĩ về những gì đã và sắp làm.Những hoạt động cụ thể này không phải là phép thần,chúng không ngay lập tức cho con bạn chức năng điều hànhmà phát triển dần dần trong suốt thời thơ ấu và niên thiếucủa bé. Ngoài ra còn có nhiều hoạt động khác cung cấp cácbài tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp con thành người giỏi giang – Phần 2 Giúp con thành người giỏi giang – Phần 2Bố mẹ nào cũng muốn con mình tiếp thu tốt, trở thành mộtđứa trẻ giỏi giang. Nhưng phải làm sao đây, vì chỉ số IQcủa con người là thứ rất khó thay đổi được? Bạn đừng lo, vìcó một nhân tố khác còn đóng góp lớn hơn nhiều trong việcchuẩn bị hành trang cho con vào đời; và với nhân tố này,bạn hoàn toàn có thể giúp con rènluyện.PHẦN 2: ĐIỀU KỲ DIỆU CỦATRÍ TƯỞNG TƯỢNGSự phát triển những kỹ năng cầnthiết ở trẻ nhỏ thật ra đơn giản mộtcách đáng ngạc nhiên. Những hoạtđộng hữu ích nhất cho con thật ralại là những trò chơi cũ xì và gầngũi.Vậy trò nào ở vị trí quán quân? Đó Trí tưởng tượng cóchính là đóng kịch hay chơi trò nhiều điều kỳ diệutưởng tượng như buổi cắm trại của (Ảnh: Inmagine)Tyler. Giáo sư Adele Diamond tại Đại học BritischColumbia, Vancouver, giải thích: Trong khi đóng kịch, trẻcon phải ghi nhớ vai của mình và của bạn khác, điều đógiúp bộ nhớ của bé được rèn luyện. Hơn nữa, việc nhập vaicó tác dụng giúp khả năng kiềm chế, và việc phải điềuchỉnh theo những nút thắt trong diễn biến câu chuyện đòihỏi bé phải suy nghĩ linh hoạt.Một hoạt động bổ ích khác là kể chuyện. Hoạt động này đòihỏi bé phải tập trung trong một khoảng thời gian dài. Lắngnghe một câu chuyện giúp thúc đẩy một vùng khác của nãophát triển so với khi bé tự đọc trong sách ảnh: khi nghe kểchuyện, bé phải sử dụng bộ nhớ để theo được các nhân vậtvà những chi tiết đã diễn ra để rồi liên kết chúng với nhữngthông tin mới liên tục được cập nhật trong diễn biến câuchuyện.Tại Canada, có một chương trình được thiết kế đặc biệtdành cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 - có tên Tools of the Mind -nhằm phát triển chức năng điều hành của trẻ thông quanhững hoạt động vui chơi. Những nghiên cứu của Giáo sưDiamond chứng minh rằng những bé tốt nghiệp từchương trình này thực hiện tốt những hoạt động chức năngđiều hành hơn so với các bạn cùng lứa. Tuy vậy, bạn khôngphải quá tiếc vì không thể cho con tham dự chương trìnhTools of the Mind hữu ích này đâu, vì thật ra những hoạtđộng chủ chốt nhất của nó cũng chính là trò chơi đóng giảhay kể chuyện quen thuộc với mỗi gia đình. Tương tự,những trò chơi gần gũi khác cũng có thể giúp ích sự pháttriển của chức năng điều hành, như:1. Sử dụng đồng hồ hẹn giờMẹ ơi, bây giờ mình đi bơi chưa? Không những gặp khókhăn trong việc chờ đợi mà trẻ ở độ tuổi mầm non còn thậtsự chẳng thể hiểu nửa tiếng là thế nào. Một bí kíp để con cóthể chờ đợi một cách dễ chịu hơn (và dễ chịu hơn cho cả bốmẹ nữa!) là đặt đồng hồ hẹn giờ và cho bé xem đồng hồđếm ngược lại cho đến lúc hẹn đi bơi.Lợi ích:Đồng hồ bấm giờ, bất cứ loại nào, kể cả đồng hồ trên lò visóng, cũng giúp bé có cái nhìn trực quan về sự đếm lùi; vàqua đó học cách lên kế hoạch và điều chỉnh bản thân.2. Vòng đua thử thách:Hãy tạo một đường đua mà con bạn sẽ phải vượt qua nhiềuchướng ngại (như 1 chồng gối chẳng hạn) và luồn dướinhững đường hầm (như gầm bàn). Bố mẹ có thể thay đổiđường đua hay nâng mức độ phức tạp để duy trì sự thửthách với con.Lợi ích:Khả năng kiểm soát cơ thể và có kế hoạch thực hiện nhữnghoạt động thể chất là một phần cơ bản trong quá trình họccách điều khiển não bộ của con. Vậy nên bất kỳ hoạt độngnào kích thích sự phối hợp của bé và yêu cầu bé tìm ra cáchthực hiện nhiều bước phức tạp để đạt mục đích thì đều tốtcho chức năng điều hành.3. Tôi bảo, tôi bảo hay trò đoán I spyBạn chắc còn nhớ những trò chơi tương tác này chứ? Nếuđã quên tí ti rồi thì bạn hãy dùng Google để tìm hiểu lạinhé.Lợi ích:Khi ai đó nói, Chạm vào mũi (trong trò Tôi bảo, tôi bảo),hẳn đứa trẻ nào cũng có thôi thúc chạm tay lên mũi mìnhngay. Nhưng để thắng trò chơi, bé sẽ phải nghe và chờ đếnkhi nghe được cụm từ Tôi bảo, tôi bảo. Trong khi đó, tròchơi đoán I spy lại yêu cầu trẻ phải biết kết nối các dữkiện cho trước với những gì quan sát được ở xung quanh,và phải điều chỉnh lại suy nghĩ sau khi có được thêm các dữkiện khác.4. Đoán đồ vật trong túiBạn hãy cho những món đồ chơi hay vật dụng quen thuộcvào một túi vải và yêu cầu bé thò tay vào túi và cố đoánxem mình đang cầm vật gì. Bạn có thể thay đổi trò chơibằng cách cho bé sờ đồ vật từ bên ngoài túi.Lợi ích:Hoạt động này vừa kích thích bộ nhớ vừa đòi hỏi bé liên hệnhững gì cảm nhận được qua bàn tay (hình dạng, chấtliệu...) với hình dung về món đồ trong đầu mình.5. Làm bánhTrẻ con rất thích nghịch với bột nhồi làm bánh. Tùy thuộcvào lứa tuổi và sự khéo léo của con (cũng như khả năngbạn chịu đựng nổi mớ hỗn độn mà bé tạo ra) mà bé có thểđong đếm nguyên liệu hay chỉ đứng bên cạnh để giúp bạnthôi.Lợi ích:Việc tuân theo công thức đòi hỏi bé phải làm việc có kếhoạch, nghĩ về những gì đã và sắp làm.Những hoạt động cụ thể này không phải là phép thần,chúng không ngay lập tức cho con bạn chức năng điều hànhmà phát triển dần dần trong suốt thời thơ ấu và niên thiếucủa bé. Ngoài ra còn có nhiều hoạt động khác cung cấp cácbài tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật dạy con cách sống tốt nghệ thuật làm người cách Giúp con thành người giỏi giang cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 216 0 0 -
14 trang 57 0 0
-
9 kỹ năng 'mềm' để thành công.
5 trang 50 0 0 -
Một bài học bổ ích về bố và con
28 trang 48 0 0 -
CÔNG SỞ VÀ NHỮNG CÂU CHUYỆN NGỤ NGÔN Ý NGHĨA
9 trang 45 0 0 -
Lý do khiến bạn khó thành công
4 trang 45 0 0 -
2 trang 43 0 0
-
16 trang 43 0 0
-
3 trang 43 0 0
-
5 trang 42 0 0
-
Bài diễn văn hay nhất thiên niên kỷ
5 trang 42 0 0 -
10 quy luật thú vị trong cuộc sống
3 trang 42 0 0 -
11 BÍ QUYẾT GIÚP BẠN ĐƠN GIẢN HÓA CUỘC SỐNG
4 trang 42 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Để làm chủ công việc và cuộc sống
4 trang 39 0 0 -
Dạy con quản lý tiền bạc từ bé
5 trang 39 0 0 -
10 quyết định kinh doanh khôn ngoan nhất mọi thời đại.
12 trang 39 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen
16 trang 38 0 0