Danh mục

Giúp con tránh béo phì

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.56 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bác sĩ Nguyễn Thúy Hòa, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho biết: “Béo phì ở trẻ em là căn bệnh ngày càng phổ biến, đặc biệt tại các thành phố lớn. Nó chính là nguyên nhân gây ra một số bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao, hen suyễn… ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sau này của trẻ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp con tránh béo phì Giúp con tránh béo phìBác sĩ Nguyễn Thúy Hòa, Viện Dinh dưỡng Quốcgia, cho biết: “Béo phì ở trẻ em là căn bệnh ngàycàng phổ biến, đặc biệt tại các thành phố lớn. Nóchính là nguyên nhân gây ra một số bệnh về timmạch, tiểu đường, huyết áp cao, hen suyễn… ảnhhưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sau nàycủa trẻ”.Béo phì ở trẻ em là căn bệnh ngày càng phổ biến(google image)Vậy cha mẹ cần làm gì để hạn chế bệnh này, giúp conmình sống khỏe mạnh hơn? Qua tư vấn của bác sĩHòa, “Bầu” xin đưa ra những gợi ý để các bạn thamkhảo.* Thực phẩm và khẩu phần ănBạn nên chọn những thực phẩm ít đường, nănglượng, thêm các loại rau, giá đỗ… Khi chế biến, cầnhạn chế các món xào, rán; tăng các món luộc, kho.Thay đổi khẩu phần ăn cũng rất quan trọng. Khi thayđổi, không nên “cắt” đột ngột, bé sẽ bị đói và ăn bù.Bạn vẫn cho ăn món bé thích, nhưng giảm từ từ.Khuyến khích trẻ ăn chậm, nhai kỹ…* Không lạm dụng nước ngọtNước ngọt và nước trái cây cung cấp chủ yếu đườngvà calo. Ngay cả các loại nước ép trái cây nguyênchất vẫn cung cấp lượng calo khá lớn. Viện Hàn lâmNhi khoa Mỹ (AAP) khuyến cáo, trẻ từ 7 tuổi trở lênuống không quá 340 ml nước ép trái cây nguyên chấtmột ngày. Bạn nên chọn các thức uống không đường,ít calo, đặc biệt, nên cho trẻ uống nhiều nước lọc.* Không ăn đồ ăn nhanh và ăn vặtCác nghiên cứu đã cho thấy, trẻ em ăn đồ ăn nhanhtrên 2 lần/tuần dễ mắc bệnh béo phì. Lượng natritrong bánh burger, khoai tây chiên… cao hơn rấtnhiều so với nhu cầu của cơ thể. Điều này đặc biệtnguy hiểm với trẻ em. Cholesterol trong đồ ăn nhanhcó thịt sẽ tích tụ lại trong máu và gây bệnh về timmạch, ngăn cản sự lưu thông máu dẫn đến nhồi máucơ tim. Ăn vặt cũng là một thói quen không tốt gâynên béo phì bởi lượng calo không nhỏ từ các loạithức ăn nạp vào cơ thể trẻ bị “quá tải”.* Ăn, ngủ đúng chế độCác bữa ăn gia đình sẽ giúp trẻ giảm nguy cơ thừacân hoặc béo phì. Khi cả nhà ăn cùng nhau, mọingười sẽ quan tâm, chăm sóc cho nhau. Bên cạnh đó,bữa ăn cũng sẽ đầy đủ dưỡng chất thiết yếu, nhiềurau xanh. Nếu các gia đình thường xuyên ăn cùngnhau, tình trạng trẻ em thừa cân, béo phì sẽ giảm 25 –30%. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệgiữa bệnh béo phì và giấc ngủ. Mỗi ngày, một ngườisẽ tiêu hao khoảng 350 calo cho 8 – 9 tiếng của giấcngủ. Do vậy, trẻ ngủ ít có nguy cơ bị thừa cân hoặcbéo phì là không nhỏ.* Hạn chế ngồi vi tính, xem tiviTrẻ em và thanh thiếu niên từ 8 đến 18 tuổi thườngdành nhiều giờ trong ngày trước màn hình, trong đó,khoảng 4 giờ để xem ti vi, 2 giờ sử dụng máy tính.Phụ huynh nên hạn chế thời lượng của con dành đểchơi game, xem tivi và sử dụng internet. Thời giandành cho việc này không nên quá 2 giờ/ngày, nếukhông, trẻ rất dễ bị thừa cân hoặc béo phì.* Khuyến khích chơi thể thaoGiáo dục thể chất cho trẻ ở trường học là rất quantrọng. Hiện nay, tất cả trẻ từ mẫu giáo đến lớp 12 đềuphải tham gia các hoạt động giáo dục thể chất. Theocác nhà khoa học, trẻ em phải dành khoảng gần 4tiếng cho môn giáo dục thể chất mỗi ngày. Do vậy,cha mẹ nên tạo thói quen cho trẻ ngay từ nhỏ bằngcác hoạt động thể thao ở nhà và khuyến khích trẻchơi một môn thể thao nào đó như chạy bộ, đạp xe,bơi, bóng đá, cầu lông…* Dạy con đúng cáchBạn hãy thường xuyên quan tâm đến chế độ sinhhoạt, ăn uống, dinh dưỡng của con, tập cho trẻ thóiquen tập thể dục ngay từ bé, ăn nhiều rau và hoa quả,tránh ăn các loại thức ăn nhanh, đồ uống ngọt. Chamẹ cũng nên lưu ý tới chỉ số cân nặng, chiều cao đểphát hiện sớm chứng thừa cân hay suy dinh dưỡng ởtrẻ. Một trong những điều quan trọng nhất là bạn cầntăng cường cho trẻ những kiến thức cơ bản. Dạy conbiết chăm sóc cơ thể đúng cách là một trong nhữngchìa khóa giúp chống béo phì ở trẻ.Bảng đánh giá mực độ phát triển của trẻBé gái Suy dinh ThừaTuổi Bình thường cân dưỡng 16.1 kg - 102.7 12.3 kg - 94.14 tuổi 21.5 kg cm cm 18.2 kg - 109.4 13.7 kg - 99.95 tuổi 24.9 kg cm cmBé Trai Suy dinh ThừaTuổi Bình thường cân dưỡng 10.9 kg - 82.318 8.8 kg - 76.9 cm 13.7 kg cm 12.2 kg - 87.82 tuổi 9.7 kg - 81.7 cm 15.3 kg cm 14.3 kg - 96.1 11.3 kg - 88.73 tuổi 18.3 kg cm cm 16.3 kg - 103.3 12.7 cm - 94.94 tuổi 21.2 kg cm cm 14.1 kg - 100.75 tuổi 18.3 kg - 110 cm 24.2 kg cm(Viện dinh dưỡng Quốc gia cung cấp) Kiều Hưng – Vương Minh ...

Tài liệu được xem nhiều: