Danh mục

GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN LỚP 12HỌC TỐT HƠN BẰNG PHƯƠNG PHÁPTỰ CHO BÀI TẬP

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.88 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN LỚP 12HỌC TỐT HƠN BẰNG PHƯƠNG PHÁPTỰ CHO BÀI TẬP TƯƠNG TỰ ĐỂ TỰ KIỂM TRAI.ĐẶT VẤN ĐỀ : Đối với học sinh yếu bộ môn toán , dù giáo viên có giảng đi giảng lại nhiều lầnnhưng có em vẫn chưa có khả năng tự giải và giải đúng các dạng bài tập cơ bản, trọng tâm chương trình. Bài toán khảo sát hàm số và các vấn đề liên quan ở các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp THPT chiếm một vị trí quan trọng ( từ 4  4,5 điểm )....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN LỚP 12HỌC TỐT HƠN BẰNG PHƯƠNG PHÁPTỰ CHO BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN LỚP 12 HỌC TỐT HƠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ CHO BÀI TẬP TƯƠNG TỰ ĐỂ TỰ KIỂM TRAI. ĐẶT VẤN ĐỀ : Đối với học sinh yếu bộ môn toán , dù giáo viên có giảng đi giảng lại nhiều lầnnhưng có em vẫn chưa có kh ả năng tự giải và giải đúng các dạng bài tập cơ bản, trọngtâm chương trình. Bài toán khảo sát hàm số và các vấn đề liên quan ở các kỳ thi học kỳvà tốt nghiệp THPT chiếm một vị trí quan trọng ( từ 4  4,5 điểm ). Bài toán tìm tọa độđ iểm, viết phương trình đường thẳng, đ ường tròn … th ường ra trong các đề thi. Nhữngkiến thức trên, dù là học sinh yếu cũng phải làm đư ợc và chính xác nếu muốn có một kếtquả tốt. Thông thường sau một tiết bài tập, giáo viên yêu cầu học sinh về xem lại hoặclàm hoàn chỉnh các bài đã sửa và làm thêm một số bài cần củng cố hoặc nâng cao. Côngviệc này không gây h ứng thú cho các em học yếu, các bài tập thường là không giải được ,hoặc làm sai mà không biết vì sao. Có nhiều em ham học, còn yếu toán muốn thay đổitình trạng này thư ờng gặp nhiều khó khăn . Nhưng kiến thức cơ bản khi đã hỏng khôngth ể khắc phục nhanh bằng những giờ trên lớp, còn nhờ bạn bè thì rất e ngại. Giáo viênchúng ta đã quen thuộc trong việc đặt th êm các bài tập tương tự bằng cách thay số khicần cho th êm bài tập rèn luyện hoặc làm khi ra đề thi học kỳ. Một số cách làm này giáoviên có thể huớng dẫn lại cho các em học sinh. Sau khi giáo viên làm một vài ví dụ cụ thểcác em học sinh yếu có thể tự mình sáng tác thêm nhiều bài tập tương tự từ bài tập gốc đểcủng cố kiến thức cơ bản và rèn luyện kỹ năng làm bài tập. Ngoài ra các em có th ể tựm ình đánh giá kiểm tra việc đúng sai bằng cách liên hệ đối chiếu với bài đ ã đ ược sửa.II. NỘI DUNG – BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT : 1) Biện pháp cũ đã thực hiện : (thực hiện ở các tiết ôn tập chung cho cả lớp) a) Sửa bài tập : – Cho học sinh giải các bài tập đã chuẩn bị trước. – Cho học sinh nhận xét b ài làm trên bảng. – Giáo viên giảng kỹ những chổ học sinh chưa hiểu và sửa các chổ sai sót. – Đúc kết kiến thức n ào cần khắc sâu , kỹ năng nào cần luyện tập. b) Bài tập tự giải : – Một số b ài tập để học sinh củng cố kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng tính toán. – Một số bài tập mở rộng bài tập sách giáo khoa hoặc nâng cao để phát huy sự tư duy sáng tạo của các em khá giỏi. c) Kiểm tra : Trong các giờ học tập tiếp theo, kiểm tra b ài làm của một số em. Từ thực tế b ài làm của học sinh, giáo viên hướng dẫn cách suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề và nhắc nhở các lỗi thường sai. d) Hạn chế : Do th ực hiện chung cho mọi đối tượng : Giỏi, khá, trung bình, yếu cho nên có nhiều bài tập : – Học sinh yếu chưa theo kịp. – Một số em trung b ình chưa n ắm chắc được kiến thức, cần phải tiếp tục rèn luyện nhưng thiếu bài tập tương tự.2) Phương pháp mới : (Thực hiện ở các tiết ôn tập trên lớp) a) Xác định đối tượng cần thường xuyên kiểm tra : Từ kết quả kiểm tra và quan sát các giờ học, các giờ bài tập để xác định các em tiếp thu chậm, khả năng vận dụng b ài tập hạn chế, kỹ năng tính toán còn sai sót, hỏng nhiều kiến thức cơ b ản. b) Hướng dẫn cách ra đề và tự đánh giá kết quả trong tiết ôn tập : 1. Sửa bài tập : – Cho học sinh giải một b ài tập đã chuẩn bị trước. – Cho học sinh nhận xét bài làm trên bảng. – Giáo viên giảng kỷ những chổ học sinh chưa hiểu và uốn nắn các chổ sai sót. – Đúc kết các kiến thức nào cần khắc sâu, kỹ năng nào cần luyện tập. Các bước trên tương tự như các tiết ôn tập khác. Sau đây ta triển khai các buớc đễ hướng dẫn phương pháp mới. – Từ b ài tập đã sửa hướng dẫn cụ thể để có một đề bài mới. – Cho học sinh giải bài mới sau đó nhận xét, tìm sự liên hệ với bài cũ, từ đó các em có thể tự kiểm tra, đánh giá bài làm của mình.2. Bài tập tự giải : – Một số b ài tập mở rộng, nâng cao để phát huy sự tư duy sáng tạo của học sinh khá, giỏi. – Từ những bài đã có, yêu cầu học sinh đặt th êm 2, 3 bài tương tự để rèn luyện kỹ năng cơ bản.3. Kiểm tra : – Kiểm tra kỷ lưỡng bài làm một số em, nhất là các em yếu cần quan tâm. – Nếu học sinh không làm , nhắc nhở động viên và sẽ kiểm tra lại. – Làm chưa đư ợc nhiều hướng dẫn cụ thể. – Nếu có tiến bộ động viên , khích lệ. c) Các ví dụ :Thí dụ 1 (thực hiện tiết 44) Bài tập tương tựCho hàm số : Cho hàm số : x 2  3x  6 x 2  4x  8 x 2  3x  2y ...

Tài liệu được xem nhiều: