![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giúp trẻ đối mặt với sự thay đổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ thường dễ thích nghi hơn là người trưởng thành, và nhiều bậc cha mẹ có những lo lắng không cần thiết về việc làm thế nào trẻ có thể đối mặt với môi trường mới. Vì thế, trách nhiệm hàng đầu của cha mẹ là nhận biết tâm trạng của trẻ và trả lời các câu hỏi mà chúng đưa ra. Có thể “dụ” rằng ban đầu những đứa trẻ bằng tuổi con cũng cảm thấy lo lắng chút ít, nhưng sau rồi sẽ quen thôi và ổn cả. Cha mạ nên trao đổi trước hơn là đặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ đối mặt với sự thay đổi Giúp trẻ đối mặt với sự thay đổi Trẻ thường dễ thích nghi hơn là người trưởng thành, và nhiều bậc cha mẹ có những lo lắng không cần thiết về việc làm thế nào trẻ có thể đối mặt với môi trường mới. Vì thế, trách nhiệm hàng đầu của chamẹ là nhận biết tâm trạng của trẻ và trả lời các câuhỏi mà chúng đưa ra. Có thể “dụ” rằng ban đầunhững đứa trẻ bằng tuổi con cũng cảm thấy lo lắngchút ít, nhưng sau rồi sẽ quen thôi và ổn cả. Cha mạnên trao đổi trước hơn là đặt ngay trẻ vào môi trườngmới.Nên thành thậtVí dụ: bạn có thể nói rằng tuy con chưa biết về cácbạn mới nhưng rồi con sẽ mau chóng biết tên họ thôi,và thấy rằng họ cũng thú vị không kém những bạn A,B, C… đang chơi với con hiện nay.Có thể con bạn sẽ cảm thấy sợ khi học một ngôitrường hoàn toàn mới, với những “huyền thoại” về nómà chúng bạn mới bày trò kể cho nghe; đừng bậtcười khi nghe trẻ kể lại, nó giống như bạn đang hùatheo chúng bạn mới kia để bắt nạt trẻ vậy.Hãy tìm cách gợi chuyện và giải thích cho trẻ vềnhững “huyền thoại” đó, trấn an trẻ rằng bạn luôn ởbên cạnh và những chuyện đó sẽ sớm qua thôi,không gì có thể làm hại đến trẻ. Sau đó bạn cũng cóthể liên lạc với thầy cô ở trường để tìm cách ngănchặn những trò đùa quá quắt, hoặc giúp giới thiệunhững bạn tốt để trẻ sớm hòa nhập.Chuẩn bị trước tâm lý cho trẻ Khi thấy bạn dọn đồ hay bận rộn một cách khác thường cho việc chuyển chỗ, chắc chắn trẻ đã hình dung phần nào câu chuyện tiếp theo. Vì thế bạn cần chuẩn bịẢnh: trước cho trẻ tâm lý đón nhận sựwww.inmagine.com thay đổi này. Bạn hãy kể về nơi sắp dọn đến, giúp trẻ hình dung đócũng là một nơi đáng yêu tương tự như chỗ ở hiệnnay tuy có khác chút ít về hàng xóm, bạn bè hay cảnhvật; bạn cũng có thể lợi dụng các câu chuyện hay tròchơi nhập vai để trẻ cảm nhận được vai trò mới củamình và có tư thế sẵn sàng cho việc đón nhận cáimới.Giúp trẻ làm quen với môi trường xung quanhNếu có thể, bạn nên dắt trẻ đi thăm ngôi trường mớicủa mình và giới thiệu trẻ với thầy cô hay bạn bè mới,để trẻ có thể khám phá nơi mà mình sắp gia nhập.Những chi tiết nhỏ nhặt như chỗ để giày dép, cặp vởhay phòng ăn sẽ thật sự là thảm họa nếu không đượcgiới thiệu và giúp làm quen trước.Giữ lại càng nhiều những gì quen thuộc càng tốtTrẻ yêu thích những gì có thể đoán trước được - nótạo cho trẻ cảm giác an tâm. Khi phải dọn đến mộtnơi ở mới, bạn nên cố gắng giữ lại càng nhiều nhữnggì trẻ đã quen thuộc càng tốt. Trước tiên chúng cầnmột điểm tựa an toàn đã, rồi từ đó mới có thể khámphá và trải nghiệm sự thay đổi ấy.Hãy giữ lại những nếp cũ, ví dụ như giờ ngủ, giờ tắmrửa, giờ ăn và thời điểm cha hoặc mẹ đi làm về. Cácbữa ăn trong ngày và giờ đi ngủ đặc biệt quan trọngđối với trẻ còn nhỏ, trẻ sẽ trở nên khiếp hãi hoặc cáukỉnh do những xáo trộn này đem lại, và bạn không hyvọng chúng sẽ nhớ gì đến những quy tắc hay kỹ năngđối mặt với sự thay đổi đã được hướng dẫn!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ đối mặt với sự thay đổi Giúp trẻ đối mặt với sự thay đổi Trẻ thường dễ thích nghi hơn là người trưởng thành, và nhiều bậc cha mẹ có những lo lắng không cần thiết về việc làm thế nào trẻ có thể đối mặt với môi trường mới. Vì thế, trách nhiệm hàng đầu của chamẹ là nhận biết tâm trạng của trẻ và trả lời các câuhỏi mà chúng đưa ra. Có thể “dụ” rằng ban đầunhững đứa trẻ bằng tuổi con cũng cảm thấy lo lắngchút ít, nhưng sau rồi sẽ quen thôi và ổn cả. Cha mạnên trao đổi trước hơn là đặt ngay trẻ vào môi trườngmới.Nên thành thậtVí dụ: bạn có thể nói rằng tuy con chưa biết về cácbạn mới nhưng rồi con sẽ mau chóng biết tên họ thôi,và thấy rằng họ cũng thú vị không kém những bạn A,B, C… đang chơi với con hiện nay.Có thể con bạn sẽ cảm thấy sợ khi học một ngôitrường hoàn toàn mới, với những “huyền thoại” về nómà chúng bạn mới bày trò kể cho nghe; đừng bậtcười khi nghe trẻ kể lại, nó giống như bạn đang hùatheo chúng bạn mới kia để bắt nạt trẻ vậy.Hãy tìm cách gợi chuyện và giải thích cho trẻ vềnhững “huyền thoại” đó, trấn an trẻ rằng bạn luôn ởbên cạnh và những chuyện đó sẽ sớm qua thôi,không gì có thể làm hại đến trẻ. Sau đó bạn cũng cóthể liên lạc với thầy cô ở trường để tìm cách ngănchặn những trò đùa quá quắt, hoặc giúp giới thiệunhững bạn tốt để trẻ sớm hòa nhập.Chuẩn bị trước tâm lý cho trẻ Khi thấy bạn dọn đồ hay bận rộn một cách khác thường cho việc chuyển chỗ, chắc chắn trẻ đã hình dung phần nào câu chuyện tiếp theo. Vì thế bạn cần chuẩn bịẢnh: trước cho trẻ tâm lý đón nhận sựwww.inmagine.com thay đổi này. Bạn hãy kể về nơi sắp dọn đến, giúp trẻ hình dung đócũng là một nơi đáng yêu tương tự như chỗ ở hiệnnay tuy có khác chút ít về hàng xóm, bạn bè hay cảnhvật; bạn cũng có thể lợi dụng các câu chuyện hay tròchơi nhập vai để trẻ cảm nhận được vai trò mới củamình và có tư thế sẵn sàng cho việc đón nhận cáimới.Giúp trẻ làm quen với môi trường xung quanhNếu có thể, bạn nên dắt trẻ đi thăm ngôi trường mớicủa mình và giới thiệu trẻ với thầy cô hay bạn bè mới,để trẻ có thể khám phá nơi mà mình sắp gia nhập.Những chi tiết nhỏ nhặt như chỗ để giày dép, cặp vởhay phòng ăn sẽ thật sự là thảm họa nếu không đượcgiới thiệu và giúp làm quen trước.Giữ lại càng nhiều những gì quen thuộc càng tốtTrẻ yêu thích những gì có thể đoán trước được - nótạo cho trẻ cảm giác an tâm. Khi phải dọn đến mộtnơi ở mới, bạn nên cố gắng giữ lại càng nhiều nhữnggì trẻ đã quen thuộc càng tốt. Trước tiên chúng cầnmột điểm tựa an toàn đã, rồi từ đó mới có thể khámphá và trải nghiệm sự thay đổi ấy.Hãy giữ lại những nếp cũ, ví dụ như giờ ngủ, giờ tắmrửa, giờ ăn và thời điểm cha hoặc mẹ đi làm về. Cácbữa ăn trong ngày và giờ đi ngủ đặc biệt quan trọngđối với trẻ còn nhỏ, trẻ sẽ trở nên khiếp hãi hoặc cáukỉnh do những xáo trộn này đem lại, và bạn không hyvọng chúng sẽ nhớ gì đến những quy tắc hay kỹ năngđối mặt với sự thay đổi đã được hướng dẫn!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 331 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 199 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0