Giúp trẻ khắc phục những thói quen xấu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thỉnh thoảng, bạn có thể cảm thấy rằng ở đứa con yêu quý 6 tuổi của mình xuất hiện một “tiết mục” gì mới trong một chuỗi những thói quen gây phiền toái của bé, chẳng hạn như hắt hơi mà không dùng tay che mũi và miệng, lấy đồ của người khác mà không xin phép, nói chuyện to tiếng (thậm chí la hét) nơi công cộng, hoặc quên mang dụng cụ học tập khi đi học. Bé dường như quên mất sự có mặt của những người khác xung quanh và thích thú sống trong một thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ khắc phục những thói quen xấu Giúp trẻ khắc phục những thói quen xấu Thỉnh thoảng, bạn có thể cảm thấy rằng ở đứa con yêu quý 6 tuổi của mình xuất hiện một “tiết mục” gì mới trong một chuỗi những thói quen gây phiền toái của bé, chẳnghạn như hắt hơi mà không dùng tay che mũi và miệng,lấy đồ của người khác mà không xin phép, nói chuyệnto tiếng (thậm chí la hét) nơi công cộng, hoặc quênmang dụng cụ học tập khi đi học. Bé dường như quênmất sự có mặt của những người khác xung quanh vàthích thú sống trong một thế giới hoàn toàn riêng củamình. Điều đó không có nghĩa là trẻ đang cố tình gây ranhững sự phiền toái cho bạn, nhưng những cư xử đó lạigây ra những ảnh hưởng nhất định.Nên chọn cách khuyên bảo nhẹ nhàng đối với trẻThử thách của bạn là ở chỗ giúp bé quên đi những thóiquen xấu của chúng mà không gây tổn thương cho trẻ.Không có đứa trẻ nào thích việc cha mẹ chúng suốt ngàybảo với chúng rằng chúng đã làm sai điều này điều nọ, hoặcrằng mọi người đang phát cáu lên vì những trò nghịchngợm của chúng. Sự thay đổi trong cách hành xử của trẻ,trong hầu hết các trường hợp, phụ thuộc vào cách khuyênbảo và chỉ dạy của bạn, và một phần công việc của bạntrong vai trò làm cha mẹ là hướng con bạn theo những địnhhướng mà bạn vạch ra. Bạn hoàn toàn có thể giúp trẻ nhậnra những trái khoáy trong thói quen của chúng, nhưng vấnđề là ở chỗ bạn làm việc ấy như thế nào.Hãy thử nghĩ xem bạn sẽ cảm thấy như thế nào nếu mộtngười thân quen bảo bạn thế này: “Tôi nghĩ cái cách ănuống của bạn thật kỳ cục quá!”. Ắt hản bạn sẽ cảm thấy bốirối và không vui. Nhưng nếu người ấy nói rằng: “Bạn trôngthật thanh lịch, nhưng tôi thấy thật sự ngạc nhiên vì cách ănuống của bạn lại không duyên dáng bằng vẻ ngoài của bạn.Có lẽ bạn nên ăn ít một thôi!”. Bạn sẽ không cảm thấy quátệ trước cách nói như thế, cho dù nó là một lời phàn nànđúng nghĩa về thói quen ăn uống của bạn. Ở đây tồn tại 2khía cạnh: Thứ nhất, lời góp ý phê bình được đưa ra trongtrường hợp khích lệ, và thứ hai, sự đóng góp ấy bao hàmmột lời gợi ý cho khả năng giải quyết vấn đề. Đây là cáchmà bạn chỉnh sửa một thói quen xấu nào đó ở trẻ theohướng xây dựng.Bạn nên lưu ý cẩn trọng trong khi lựa lời khuyên răn trẻ đểtránh làm trẻ buồn và tổn thương. Thay vì phàn nàn: “ Cha(mẹ) đã nhắc con bao nhiêu lần là phải bịt mũi và miệng lạikhi hắt hơi rồi!”, bạn có thể nói: “ Cha (mẹ) biết là con biếthắt hơi một cách lịch sự mà vì cha (mẹ) đã thấy con làmđược điều đó vài lần rồi. Con nên ghi nhớ phải thực hànhthói quen tốt ấy thường xuyên con nhé”. Bạn sẽ thấy thậtngạc nhiên thú vị khi nhận ra sức tác động của những lờikhuyên nhẹ nhàng, tế nhị với trẻ hơn hẳn cách bạn phànnàn, la mắng trẻ mỗi khi chúng mắc lỗi. Hãy biến những lờitrách móc của bạn thành những lời khuyên khích lệ và hànhxử với trẻ thật đúng mực để khiến bé luôn cảm thấy sẵnsàng lắng nghe và tiếp nhận ý kiến của bạn.Mỗi lần một thói quenNgay cả khi bạn tìm ra được những cách thức tích cực đểthay đổi những thói quen xấu của trẻ theo mong muốn củamình, bạn cũng đừng ép trẻ phải chỉnh sửa tất cả nhữngthói quen ấy cùng một lúc. Bé sẽ cảm thấy sợ hãi và bị coithường nếu bạn đưa ra hàng loạt các yêu cầu với chúng.Thay vào đó, bạn nên chọn một thói quen để bắt đầu –chẳng hạn một thói quen nào đó khiến bạn thấy khó chịunhất hoặc một thói tật bạn cho rằng dễ uốn nắn nhất trongtất cả. Hãy nói chuyện với con mình về tật xấu đó của trẻ,giải thích tại sao bạn không đồng tình với cách cư xử này,đưa ra lời khuyên giúp trẻ nhận ra khuyết điểm và tu chỉnhbản thân. Sau đó, đừng quên khen ngợi trẻ khi bé đã làmđược những gì bạn yêu cầu.Hãy nhớ rằng những đứa trẻ 6 tuổi rất muốn nhận được sựủng hộ từ cha mẹ chúng. Trẻ muốn bạn nghĩ rằng bé rấtgiỏi và tìm kiếm sự đồng thuận của bạn, vì vậy hãy dùngnhững đặc điểm này để thúc đẩy sự tiến bộ của trẻ. Bạn sẽcảm thấy vui mừng khi biết rằng mình có thể giúp con khắcphục được những thói quen không tốt ở chúng mà khôngtạo ra hàng rào ngăn cách đôi bên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ khắc phục những thói quen xấu Giúp trẻ khắc phục những thói quen xấu Thỉnh thoảng, bạn có thể cảm thấy rằng ở đứa con yêu quý 6 tuổi của mình xuất hiện một “tiết mục” gì mới trong một chuỗi những thói quen gây phiền toái của bé, chẳnghạn như hắt hơi mà không dùng tay che mũi và miệng,lấy đồ của người khác mà không xin phép, nói chuyệnto tiếng (thậm chí la hét) nơi công cộng, hoặc quênmang dụng cụ học tập khi đi học. Bé dường như quênmất sự có mặt của những người khác xung quanh vàthích thú sống trong một thế giới hoàn toàn riêng củamình. Điều đó không có nghĩa là trẻ đang cố tình gây ranhững sự phiền toái cho bạn, nhưng những cư xử đó lạigây ra những ảnh hưởng nhất định.Nên chọn cách khuyên bảo nhẹ nhàng đối với trẻThử thách của bạn là ở chỗ giúp bé quên đi những thóiquen xấu của chúng mà không gây tổn thương cho trẻ.Không có đứa trẻ nào thích việc cha mẹ chúng suốt ngàybảo với chúng rằng chúng đã làm sai điều này điều nọ, hoặcrằng mọi người đang phát cáu lên vì những trò nghịchngợm của chúng. Sự thay đổi trong cách hành xử của trẻ,trong hầu hết các trường hợp, phụ thuộc vào cách khuyênbảo và chỉ dạy của bạn, và một phần công việc của bạntrong vai trò làm cha mẹ là hướng con bạn theo những địnhhướng mà bạn vạch ra. Bạn hoàn toàn có thể giúp trẻ nhậnra những trái khoáy trong thói quen của chúng, nhưng vấnđề là ở chỗ bạn làm việc ấy như thế nào.Hãy thử nghĩ xem bạn sẽ cảm thấy như thế nào nếu mộtngười thân quen bảo bạn thế này: “Tôi nghĩ cái cách ănuống của bạn thật kỳ cục quá!”. Ắt hản bạn sẽ cảm thấy bốirối và không vui. Nhưng nếu người ấy nói rằng: “Bạn trôngthật thanh lịch, nhưng tôi thấy thật sự ngạc nhiên vì cách ănuống của bạn lại không duyên dáng bằng vẻ ngoài của bạn.Có lẽ bạn nên ăn ít một thôi!”. Bạn sẽ không cảm thấy quátệ trước cách nói như thế, cho dù nó là một lời phàn nànđúng nghĩa về thói quen ăn uống của bạn. Ở đây tồn tại 2khía cạnh: Thứ nhất, lời góp ý phê bình được đưa ra trongtrường hợp khích lệ, và thứ hai, sự đóng góp ấy bao hàmmột lời gợi ý cho khả năng giải quyết vấn đề. Đây là cáchmà bạn chỉnh sửa một thói quen xấu nào đó ở trẻ theohướng xây dựng.Bạn nên lưu ý cẩn trọng trong khi lựa lời khuyên răn trẻ đểtránh làm trẻ buồn và tổn thương. Thay vì phàn nàn: “ Cha(mẹ) đã nhắc con bao nhiêu lần là phải bịt mũi và miệng lạikhi hắt hơi rồi!”, bạn có thể nói: “ Cha (mẹ) biết là con biếthắt hơi một cách lịch sự mà vì cha (mẹ) đã thấy con làmđược điều đó vài lần rồi. Con nên ghi nhớ phải thực hànhthói quen tốt ấy thường xuyên con nhé”. Bạn sẽ thấy thậtngạc nhiên thú vị khi nhận ra sức tác động của những lờikhuyên nhẹ nhàng, tế nhị với trẻ hơn hẳn cách bạn phànnàn, la mắng trẻ mỗi khi chúng mắc lỗi. Hãy biến những lờitrách móc của bạn thành những lời khuyên khích lệ và hànhxử với trẻ thật đúng mực để khiến bé luôn cảm thấy sẵnsàng lắng nghe và tiếp nhận ý kiến của bạn.Mỗi lần một thói quenNgay cả khi bạn tìm ra được những cách thức tích cực đểthay đổi những thói quen xấu của trẻ theo mong muốn củamình, bạn cũng đừng ép trẻ phải chỉnh sửa tất cả nhữngthói quen ấy cùng một lúc. Bé sẽ cảm thấy sợ hãi và bị coithường nếu bạn đưa ra hàng loạt các yêu cầu với chúng.Thay vào đó, bạn nên chọn một thói quen để bắt đầu –chẳng hạn một thói quen nào đó khiến bạn thấy khó chịunhất hoặc một thói tật bạn cho rằng dễ uốn nắn nhất trongtất cả. Hãy nói chuyện với con mình về tật xấu đó của trẻ,giải thích tại sao bạn không đồng tình với cách cư xử này,đưa ra lời khuyên giúp trẻ nhận ra khuyết điểm và tu chỉnhbản thân. Sau đó, đừng quên khen ngợi trẻ khi bé đã làmđược những gì bạn yêu cầu.Hãy nhớ rằng những đứa trẻ 6 tuổi rất muốn nhận được sựủng hộ từ cha mẹ chúng. Trẻ muốn bạn nghĩ rằng bé rấtgiỏi và tìm kiếm sự đồng thuận của bạn, vì vậy hãy dùngnhững đặc điểm này để thúc đẩy sự tiến bộ của trẻ. Bạn sẽcảm thấy vui mừng khi biết rằng mình có thể giúp con khắcphục được những thói quen không tốt ở chúng mà khôngtạo ra hàng rào ngăn cách đôi bên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0