Danh mục

GIÚP TRẺ KHUYẾT TẬT: 'CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ, NGÔN NGỮ KÉM' HOÀ NHẬP VỚI TRƯỜNG MẦM NON

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.64 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan”  Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. Trẻ em là mầm non của đất nước do đó trẻ cần được hưởng sự giáo dục, dạy dỗ chu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội. Đặc biệt là trẻ khuyết tật. Vì vậy giáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và đầy tính nhân văn của ngành giáo dục. Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÚP TRẺ KHUYẾT TẬT: “CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ, NGÔN NGỮ KÉM” HOÀ NHẬP VỚI TRƯỜNG MẦM NON GIÚP TRẺ KHUYẾT TẬT: “CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ, NGÔN N GỮ KÉM” HOÀ NHẬP VỚI TRƯỜNG MẦM NONI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:“Trẻ em như búp trên cànhB iết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” Trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. Trẻe m là mầm non của đất nước do đó trẻ cần được hưởng sự giáo dục, dạy dỗ chuđáo c ủa mọi người từ gia đình đến xã hội. Đặc biệt là trẻ khuyết tật. Vì vậy giáodục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và đầy tính nhân văn của ngành giáodục. Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 và sửa đổi đã ghi c ụ thểđiều 34,35, 39 đã đề cập đến việc nhà nước và xã hội tạo điều kiện để trẻ cóhoàn cảnh khó khăn và trẻ khuyết tật được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục. Đất nước ta đã trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến tranh khốc liệt, chịu biếtbao bom đạn của Đế quốc Mĩ. Mĩ đã gieo rắc trên đất nước ta rất nhiều chất độchại. Hậu quả nặng nề nhất là b ị ảnh hưởng của chất độc màu da cam. Nhiều trẻsinh ra đã không còn thấy ánh sáng, có những trẻ còn bị dị tật suốt đời.Đã có rất nhiều trẻ khuyết tật ở Việt Nam nói chung và ở Tỉnh Bình Dương nóiriêng. Chỉ tính riêng địa bàn nơi tôi công tác đã có 12 cháu khuyết tật và ởtrường Mầm Non An Thái Thuộc Xã An Thái c ũng có 2 cháu.Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1- Lớp tôi đang dạy là lớp Chồi 2 có cháu Đ ỗ Thị Hoàn bị khuyết tật “ Chậm pháttriển trí tuệ, ngôn ngữ kém” cháu s inh ngày 01 tháng 06 năm 2003. Cơ thể cháuphát triển bình thường nhưng ngôn ngữ của cháu phát triển kém. Cháu thườngkhông nói mà chỉ ú ớ khi muôn biểu lộ điều gì. Cháu hay ngồi một mình khôngchơi đùa cùng các bạn, không tham gia vào các hoạt động của lớp. Cháu cònhay đi ngoài ra quần mà không biết và khả năng tự phục vụ bản thân còn hạnchế như xúc cơm, mặc quần áo…Vì vậy vấn đề đặt ra đối với tôi lúc này là cầnphải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra những biện pháp chămsóc giáo dục trẻ giúp trẻ học tập tốt hơn và hoà đồng với các bạn .1. Thuận lợi: Phòng giáo dục và Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang bị đầy đủcơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi trong lớp để dạy trẻ tốt hơn. Phòng học và s ỉ số lớp hợp lý nên việc tổ chức giảng dạy cho trẻ cũng dễdàng. Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.2. Khó khăn: Là một giáo viên mới ra trường chưa tiếp xúc với thực tế nên kinh nghiệmchăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế. Năm nay tôi mới dạy lớp có trẻ khuyết tậtnên việc lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn. Do là trẻ khuyết tật nên trẻ gặp nhiều khó khăn khi tham gia các hoạt độngđọc thơ, múa, thể dục, vẽ, tô màu ….và hòa nhập với các bạn c ùng lứa vớimình.Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 2 Gia đình khó khăn nên ba mẹ ít có thời gian tiếp xúc với cháu. Trường tôi là một ngôi trường nằm ở vùng sâu vùng xa của Huyện nên việcchăm sóc, giáo d ục trẻ khuyết tật còn nhiều hạn chế.Đó chính là những khó khăn mà tôi gặp phải khi mới bước vào nghề và lần đầutiê n đ ứng lớp có trẻ khuyết tật. Nó đặt ra cho tôi nhiều suy nghĩ, phải dùngnhững phương pháp nào để giúp trẻ khuyết tật có thể hoà nhập được với các bạntrong lớp và trẻ có hứng thú tham gia vào các tiết dạy của cô.II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Trước hết việc cần thiết đối với một giáo viên đứng lớp như tôi là phàitìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ khuyết tật. Đây là một việc làm bắt buộttrong giáo dục hòa nhập tìm hiểu nhu cầu và khả nă ng c ủa trẻ tôi mới có thể xâydựng được kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ và các hoạt động hỗ trợ khác. Và tôi đã xây dựng chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân riêng cho trẻđể đánh giá năm mặt phát triển của trẻ: Thể chất vận động - khả năng ngôn ngữvà giao tiếp - khả năng nhận thức - khả năng tự phục vụ. Để trẻ có thể hoà nhậpvới các bạn trong lớp và học tập hứng thú hơn tôi đã lập “ kế hoạch can thiệpsớm, theo dõi trẻ hằng ngày ” và ghi vào sổ nhật ký. - Hằng tuần tôi lập kế hoạch để dạy cho trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện. Tôitheo dõi quan sát từng biểu hiện của trẻ. Nếu trẻ chưa thực hiện được trongngày, trong tuần. Tôi đưa kế hoạch đó vào tuần sau để trẻ thực hiện tốt hơn.  Ví dụ: Kế hoạch chăm sóc- giáo dục cá nhân của trẻ trong 1 tuần nhưsau:Giáo viên: Huỳnh Thị Mỹ Lệ 3Yêu cầu Biện pháp Kết quả- C háu biết tên và đồ - Mỗi ngày cô gọi tên cháu - C háu biết quay đầudùng cá nhân của cháu. nhiều lần và cho trẻ tiếp khi nghe cô gọi tên- Cháu thực hiện được 1 xúc nhiều với ĐDVS cá cháu. Cháu nhận biếtsố yêu cầu đơn giản cô nhân c ủa cháu. Cô chỉ được 100% ĐDVS cágiao: cất dép lên kệ, cất cháu cách nhận biết. ...

Tài liệu được xem nhiều: