Danh mục

Giúp trẻ tập trung tốt ở nhà

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mới ngồi bàn học được 10 phút, cu Bi (6 tuổi, học lớp 1) đã ngọ ngoạy trên ghế, tay cu cậu vớ hết cái nọ đến cái kia, sau đó đòi uống nước, đi tè... và bé nêu ra đủ lí do để không phải ngồi học. Tình trạng của Bi cũng là của nhiều trẻ mới bắt đầu đi học và ở những lớp đầu tiểu học. Làm sao để trẻ học tập có hiệu quả và có thói quen học tốt ngay từ ở nhà? Câu hỏi tưởng dễ nhưng các phụ huynh phải luyện cho trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giúp trẻ tập trung tốt ở nhà Giúp trẻ tập trung tốt ở nhà Mới ngồi bàn học được 10 phút, cu Bi (6 tuổi, học lớp 1) đã ngọngoạy trên ghế, tay cu cậu vớ hết cái nọ đến cái kia, sau đó đòi uống nước,đi tè... và bé nêu ra đủ lí do để không phải ngồi học. Tình trạng của Bi cũnglà của nhiều trẻ mới bắt đầu đi học và ở những lớp đầu tiểu học. Làm sao đểtrẻ học tập có hiệu quả và có thói quen học tốt ngay từ ở nhà? Câu hỏi tưởng dễ nhưng các phụ huynh phải luyện cho trẻ từng bướcmột và nên theo những gợi ý sau đây: * Sắp xếp cho con góc học tập hợp lí: Đó là nơi dành riêng cho việchọc tập, tương đối yên tĩnh, đủ ánh sáng tự nhiên và thoáng khí. Chỉ cần mộtbộ bàn ghế vừa tầm với trẻ, một giá sách nhỏ (không phải là để truyện màchỉ để sách giáo khoa và vở). Trong phòng đèn thường được lắp ở giữa trầnnhà, nên nếu ngồi vào bàn học sẽ bị sấp bóng. Do đó cần có thêm chiếc đèn bàn đủ tiêu chuẩn, tốt cho mắt trẻ vàphải thật sáng ở góc bên trái bàn học. Để nâng cao khả năng tập trung, đèntrần nên để mờ, có thể lắp bóng đèn hạn chế ánh sáng, hoặc đèn huỳnhquang loại vừa. Góc học tập không nhất thiết phải rộng rãi, song cũng đừng quá hẹp.Không nên bày nhiều thứ lỉnh kỉnh tạo cảm giác chật chội. Trên bàn, chỉ nênđể sách vở và bút viết. Hãy thu dọn hết những thứ linh tinh trên bàn học làmtrẻ mất tập trung. Cũng không nên đặt máy vi tính trên bàn trong phòng c ủa trẻ. Vì nếutrẻ nhìn thấy máy vi tính ở trước mắt, nếu không được chơi game, trẻ sẽ cảmthấy khó chịu và luôn có cảm giác thích chơi game. Nếu nhà chật, trẻ khôngcó bàn học, khi trẻ học có thể dùng bàn ăn làm bàn học để trẻ học mà khôngnghĩ đến những việc khác. Trong phòng trẻ, bàn học nên được kê vào sát tường. Nên chọn giấydán tường màu sắc nhã nhặn, không nên lèo loẹt quá hoặc giấy dán tường cónhững nhân vật chuyện tranh mà trẻ yêu thích, cũng dễ làm trẻ mất tậptrung. Nếu trẻ chưa đi học thì không sao, nhưng khi trẻ vào tiểu học thì nênthay bằng loại giấy có màu sắc nhẹ nhàng. Để giúp trẻ có thể tập trung học,việc chọn màu giấy để hạn chế cảm xúc của trẻ là rất cần thiết. Ngoài ra, xung quanh tường trong phòng học cũng không nên treo quánhiều loại tranh ảnh, nhất là những bức tranh nghệ thuật sặc sỡ. Khi trẻ ngồivào bàn, trước mặt không có cái gì bắt mắt thì trẻ sẽ tập trung học hơn. Cửa sổ phòng học của trẻ nên treo mành hoặc rèm cửa, để có thể hạnchế được ánh nắng mặt trời. Nếu ánh sáng tự nhiên quá nhiều, dễ ảnh hưởngxấu đến mắt trẻ. * Không cho trẻ ngồi ghế có bánh xe: Khi trẻ ngồi vào bàn học, nếumuốn trẻ không bị mất tập trung, thì một cái ghế thoải mái là rất cần thiết.Không nên cho trẻ ngồi vào ghế có bánh xe, tuy di chuyển thuận tiện nhưngvì trẻ nghịch ngợm, chúng sẽ di chuyển bánh xe từ chỗ này sang chỗ kia nênkhông thể tập trung học được. Nên sử dụng ghế không có bánh xe, trẻ có thểchạm chân xuống đất, lưng ghế hơi ngả ra phía sau. * Tạo cho trẻ thói quen ngăn nắp: Thói bừa bãi, tiện đâu để đấy rấtphổ biến với học sinh. Cần dạy trẻ để đồ dụng học tập, sách vở, tài liệu thamkhảo… vào đúng chỗ quy định, để khi cần không phải lục tung lên làm mấtnhiều thời gian. Cần có chỗ để trẻ tự sắp xếp đồ dùng cá nhân. Có nhiều trẻ không biếtmình đã để dụng cụ học tập hay đồ dùng cá nhân ở đâu, nên nhiều lúc phảitìm kiếm rất vất vả. Nếu không muốn xẩy ra tình trạng đó, thì cần có chỗ đểtrẻ tự sắp xếp, cất dọn. Cách tốt nhất nên bố trí một cái tủ nhỏ có nhiều ngănkéo để trẻ có thể cất dọn các loại đồ dùng như vở, bút, đồ mỹ thuật, các loạidụng cụ khác… một cách ngăn nắp, gọn gàng. Mỗi chu kì, cha mẹ nên cùng con sắp xếp lại góc học tập, cái gì cầngiữ thì để lại, cái gì không dùng tới nữa thì nên hủy để góc học tập sạch sẽhơn và trẻ không có cảm giác bị ngập trong đống sách vở. Nên nhớ, nếu bạntạo cho trẻ quen thói quen ngăn nắp ngay từ đầu, thì sẽ rất có lợi cho trẻ khitrưởng thành. * Cùng con ôn bài khi ở nhà: Sau giờ ăn cơm tối, cha mẹ hãy cùngcon giở sách vở trẻ đã học trong ngày ra giúp trẻ ôn lại kiến thức và tạo thóiquen ngồi học ở nhà cho con. Vào những ngày trẻ được nghỉ học, cần dành một giờ nhất định trongngày để cho con học. Nếu cô giáo cho bài tập về nhà, cần khuyến khích trẻ tự làm và có sựtrợ giúp của cha mẹ (nếu cần). Quan trọng là phải kiểm tra xem còn làmđúng, sai? Tránh tình trạng tới hôm nào có môn học gì thì mới giở sách rakiểm tra. Như vậy, những điều trẻ nghe được ở lớp sẽ bị rơi rụng theo thờigian, trẻ sẽ bị mất nhiều công sức hơn để hiểu và làm bài. * Nên tìm hiểu điểm mạnh, yếu của con mình trong học tập: Mỗingười có một đặc điểm tâm, sinh lí và năng khiếu riêng. Có trẻ rất thích họctoán và học tốt, nhưng cũng nhiều em chỉ thích học tiếng Việt, ngoại ngữhay những môn phụ: hát nhạc, vẽ… Các phụ huynh cần theo dõi con thường xuyên và liên hệ chặt ...

Tài liệu được xem nhiều: