Góc nhìn tổng quan về văn hoá Geisha Nhật Bản
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,001.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hoá dân tộc là một trong những đề tài nghiên cứu đa dạng, luôn đòi hỏi yếu tố thời gian và sự tìm hiểu cẩn trọng từ người nghiên cứu. Văn hoá Geisha của Nhật Bản là một trong những đề tài văn hoá thú vị mà chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu. Bài viết Góc nhìn tổng quan về văn hoá Geisha Nhật Bản nghiên cứu hữu ích giúp người đọc hiểu rõ hơn về Geisha cũng như tích góp thêm kiến thức về văn hoá và con người Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góc nhìn tổng quan về văn hoá Geisha Nhật Bản GÓC NHÌN TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ GEISHA NHẬT BẢN Lê Tấn Đức Huy, Trịnh Đăng Khoa, Đinh Gia Vũ* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Huỳnh Anh Việt, CN. Tiết Thụy Tường VyTÓM TẮTVăn hoá dân tộc là một trong những đề tài nghiên cứu đa dạng, luôn đòi hỏi yếu tố thời gian và sự tìm hiểu cẩntrọng từ người nghiên cứu. Văn hoá Geisha của Nhật Bản là một trong những đề tài văn hoá thú vị mà chúngtôi đã tìm hiểu, nghiên cứu. Qua việc nghiên cứu này, chúng tôi đã nhận thấy còn rất nhiều điều bí ẩn cũng nhưđã luôn có những hiểu lầm xoay quanh văn hoá Geisha truyền thống của Nhật Bản. Do đó, đây sẽ là bài nghiêncứu hữu ích giúp người đọc hiểu rõ hơn về Geisha cũng như tích góp thêm kiến thức về văn hoá và con ngườiNhật Bản.Từ khóa: Geisha, cô gái, MaikoMỞ ĐẦUNhật Bản là đất nước nổi tiếng giàu truyền thống văn hóa với vô vàn các truyền thuyết, phong tục, đức tin khácnhau. Rất nhiều văn hóa trong đã được các nhà nghiên cứu tìm hiểu và công bố, tuy nhiên vẫn còn nhiều điềubí ẩn chưa biết đến bên trong văn hóa đất nước mặt trời mọc này, điển hình như văn hóa Geisha. Geisha đượcxem là một nghề cao cấp trong văn hóa Nhật Bản và được xem là một trong những biểu tượng của vẻ đẹp củaNhật Bản. Các Geisha Nhật bản là những người rất kín kẽ, họ hiếm khi xuất hiện trước công chúng và bạn chỉcó thể ghi hình họ khi được cho phép, vì thế nên các tư liệu về Geisha cũng khá ít. Các nghiên cứu về van hóaGeisha cũng còn khá ít nên nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Góc nhìn tổng quan về văn hoá GeishaNhật Bản” để có cái nhìn tổng quát về văn hóa Geisha và hiểu thêm về văn hóa của đất nước mặt trời mọc.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNHLịch sử của Geisha bắt đầu vào đầu thế kỉ 18, ban đầu các Geisha là nam giới, họ cung cấp các hình thức giảitrí, phục vụ mua vui cho giới thượng lưu. Các năm sau, hình thức Geisha trở nên phổ biến cho đến chiến tranhthế giới thứ hai, các quán trà phải đóng cửa và các Geisha chuyển sang làm các ngành nghề khác. Ngày nay ởNhật Bản hiện đại số lượng Geisha đã khác xa so với những ngày trước chiến tranh, hiện chỉ còn khoảng 1.000người, hầu hết làm việc ở Kyoto và thường tham gia các buổi tụ họp tại các quán trà hay ryoutei (料 亭 - mộtloại hình nhà hàng sang trọng của Nhật Bản). Mặc dù họ có thể không chiếm vai trò trung tâm trong ngành 1319khách sạn Nhật Bản, nhưng tương tác với một Geisha hiện đại vẫn có thể là một cơ hội tuyệt vời để trải nghiệmvăn hóa Nhật Bản.2. HÀNH TRÌNH TRỞ THÀNH GEISHAGeisha gọi theo ngôn ngữ Kansai là Geiko (芸子) hoặc Geiki (芸妓) - đây là những cô gái được đào tạo khảnăng múa, hát, chơi nhạc cụ truyền thống, đặc biệt là cách nói chuyện và dẫn dắt câu chuyện trong các buổitiệc của giới thượng lưu. Họ rất ít xuất hiện ngoài đường phố và không bao giờ sử dụng các phương tiện côngcộng. Một cô gái quyết định muốn trở thành Geiko hoặc Geisha, cô ấy phải tìm một Okiya (置屋) nơi học việcvà sinh sống cùng với một Okaasan (お母さん) là “người mẹ” - chủ sở hữu Okiya hay còn được gọi bà làOkami-san (女将ーさん). Sau khi người mẹ nhận vào cô ấy sẽ được biết với tên Shikomi – san.Shikomi - 仕込みShikomi được biết đến với vai trò là người học việc, sau khiđươc nhận vào Okiya cô sẽ tham gia các lớp học của mình, làmviệc nhà để giúp duy trì các Okiya, và cũng là trợ lý cho cácGeisha khác. Thông thường, thời gian đào tạo này sẽ kéo dàikhoảng bốn năm. Các Shikomi cũng phải bắt đầu tham giaNyokoba (女紅場 - trường dạy nghề đào tạo Geisha) để họ cóthể học nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống củaNhật Bản nhằm mang đến sự giải trí cho khách của mình. Ngoài Hình 9: Shikomi - sangiờ học, cô ấy dành phần lớn thời gian để học cách cư xử đúng mực của một Geisha, bao gồm cả cách cô ấynói chuyện với người lớn tuổi và với các vị khách của mình. Các Shikomi sẽ học các loại vũ điệu tùy thuộc vàotrường phái múa của Hanamachi (花街 – là con phố tập trung nhiều Geisha cũng như các trường học của Geisha).Shikomi sẽ mặc thường phục giống như những cô gái bình thường và từ từ chuyển sang mặc Yukata (浴衣) khihọ học cách mặc Kimono (着物). Ở giai đoạn này, cô ấy cũng học cách trang điểm và để kiểu tóc ngủ cao trêngối takamakura (高枕). Họ thường có thể được nhìn thấy đi cùng chị gái của cô ấy đến lễ đính hôn, mang theotúi của họ và những thứ như vậy. Thông thường Shikomi sẽ được chỉ định đi cùng một Maiko hay Geisha cụthể và họ sẽ trở thành chị gái của cô ấy. Cuối kì đào tạo sẽ có một cuộc thi yêu cầu Shikomi phải vượt qua thìsẽ được chọn một geimei (芸名 - nghệ danh) cùng với Okaasan của mình tại ngôi đền của quận. Từ đó trở đicô gái sẽ được biết đến với nghệ danh mới của mình trong quận. Nhưng không phải tất cả Shikomi đều trởthành Maiko, trung bình từ năm cô gái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góc nhìn tổng quan về văn hoá Geisha Nhật Bản GÓC NHÌN TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ GEISHA NHẬT BẢN Lê Tấn Đức Huy, Trịnh Đăng Khoa, Đinh Gia Vũ* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Huỳnh Anh Việt, CN. Tiết Thụy Tường VyTÓM TẮTVăn hoá dân tộc là một trong những đề tài nghiên cứu đa dạng, luôn đòi hỏi yếu tố thời gian và sự tìm hiểu cẩntrọng từ người nghiên cứu. Văn hoá Geisha của Nhật Bản là một trong những đề tài văn hoá thú vị mà chúngtôi đã tìm hiểu, nghiên cứu. Qua việc nghiên cứu này, chúng tôi đã nhận thấy còn rất nhiều điều bí ẩn cũng nhưđã luôn có những hiểu lầm xoay quanh văn hoá Geisha truyền thống của Nhật Bản. Do đó, đây sẽ là bài nghiêncứu hữu ích giúp người đọc hiểu rõ hơn về Geisha cũng như tích góp thêm kiến thức về văn hoá và con ngườiNhật Bản.Từ khóa: Geisha, cô gái, MaikoMỞ ĐẦUNhật Bản là đất nước nổi tiếng giàu truyền thống văn hóa với vô vàn các truyền thuyết, phong tục, đức tin khácnhau. Rất nhiều văn hóa trong đã được các nhà nghiên cứu tìm hiểu và công bố, tuy nhiên vẫn còn nhiều điềubí ẩn chưa biết đến bên trong văn hóa đất nước mặt trời mọc này, điển hình như văn hóa Geisha. Geisha đượcxem là một nghề cao cấp trong văn hóa Nhật Bản và được xem là một trong những biểu tượng của vẻ đẹp củaNhật Bản. Các Geisha Nhật bản là những người rất kín kẽ, họ hiếm khi xuất hiện trước công chúng và bạn chỉcó thể ghi hình họ khi được cho phép, vì thế nên các tư liệu về Geisha cũng khá ít. Các nghiên cứu về van hóaGeisha cũng còn khá ít nên nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Góc nhìn tổng quan về văn hoá GeishaNhật Bản” để có cái nhìn tổng quát về văn hóa Geisha và hiểu thêm về văn hóa của đất nước mặt trời mọc.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNHLịch sử của Geisha bắt đầu vào đầu thế kỉ 18, ban đầu các Geisha là nam giới, họ cung cấp các hình thức giảitrí, phục vụ mua vui cho giới thượng lưu. Các năm sau, hình thức Geisha trở nên phổ biến cho đến chiến tranhthế giới thứ hai, các quán trà phải đóng cửa và các Geisha chuyển sang làm các ngành nghề khác. Ngày nay ởNhật Bản hiện đại số lượng Geisha đã khác xa so với những ngày trước chiến tranh, hiện chỉ còn khoảng 1.000người, hầu hết làm việc ở Kyoto và thường tham gia các buổi tụ họp tại các quán trà hay ryoutei (料 亭 - mộtloại hình nhà hàng sang trọng của Nhật Bản). Mặc dù họ có thể không chiếm vai trò trung tâm trong ngành 1319khách sạn Nhật Bản, nhưng tương tác với một Geisha hiện đại vẫn có thể là một cơ hội tuyệt vời để trải nghiệmvăn hóa Nhật Bản.2. HÀNH TRÌNH TRỞ THÀNH GEISHAGeisha gọi theo ngôn ngữ Kansai là Geiko (芸子) hoặc Geiki (芸妓) - đây là những cô gái được đào tạo khảnăng múa, hát, chơi nhạc cụ truyền thống, đặc biệt là cách nói chuyện và dẫn dắt câu chuyện trong các buổitiệc của giới thượng lưu. Họ rất ít xuất hiện ngoài đường phố và không bao giờ sử dụng các phương tiện côngcộng. Một cô gái quyết định muốn trở thành Geiko hoặc Geisha, cô ấy phải tìm một Okiya (置屋) nơi học việcvà sinh sống cùng với một Okaasan (お母さん) là “người mẹ” - chủ sở hữu Okiya hay còn được gọi bà làOkami-san (女将ーさん). Sau khi người mẹ nhận vào cô ấy sẽ được biết với tên Shikomi – san.Shikomi - 仕込みShikomi được biết đến với vai trò là người học việc, sau khiđươc nhận vào Okiya cô sẽ tham gia các lớp học của mình, làmviệc nhà để giúp duy trì các Okiya, và cũng là trợ lý cho cácGeisha khác. Thông thường, thời gian đào tạo này sẽ kéo dàikhoảng bốn năm. Các Shikomi cũng phải bắt đầu tham giaNyokoba (女紅場 - trường dạy nghề đào tạo Geisha) để họ cóthể học nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống củaNhật Bản nhằm mang đến sự giải trí cho khách của mình. Ngoài Hình 9: Shikomi - sangiờ học, cô ấy dành phần lớn thời gian để học cách cư xử đúng mực của một Geisha, bao gồm cả cách cô ấynói chuyện với người lớn tuổi và với các vị khách của mình. Các Shikomi sẽ học các loại vũ điệu tùy thuộc vàotrường phái múa của Hanamachi (花街 – là con phố tập trung nhiều Geisha cũng như các trường học của Geisha).Shikomi sẽ mặc thường phục giống như những cô gái bình thường và từ từ chuyển sang mặc Yukata (浴衣) khihọ học cách mặc Kimono (着物). Ở giai đoạn này, cô ấy cũng học cách trang điểm và để kiểu tóc ngủ cao trêngối takamakura (高枕). Họ thường có thể được nhìn thấy đi cùng chị gái của cô ấy đến lễ đính hôn, mang theotúi của họ và những thứ như vậy. Thông thường Shikomi sẽ được chỉ định đi cùng một Maiko hay Geisha cụthể và họ sẽ trở thành chị gái của cô ấy. Cuối kì đào tạo sẽ có một cuộc thi yêu cầu Shikomi phải vượt qua thìsẽ được chọn một geimei (芸名 - nghệ danh) cùng với Okaasan của mình tại ngôi đền của quận. Từ đó trở đicô gái sẽ được biết đến với nghệ danh mới của mình trong quận. Nhưng không phải tất cả Shikomi đều trởthành Maiko, trung bình từ năm cô gái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hoá dân tộc Văn hoá Geisha Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản Ngôn ngữ Kansai Dạy nghề đào tạo GeishaTài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 255 0 0 -
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 235 0 0 -
Sự khác nhau của mỗi vùng miền chứa đựng trong món Ozoni truyền thống ngày tết Nhật Bản
6 trang 225 0 0 -
9 trang 209 0 0
-
9 trang 166 0 0
-
Biểu hiện văn hóa Nhật Bản qua tiếng Nhật thư tín
4 trang 149 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 139 0 0 -
10 trang 129 0 0
-
4 trang 120 0 0
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 110 0 0