Gợi ý phát triển kinh tế biển cho Việt Nam từ các chính sách của Trung Quốc, Malaysia và Singapore: Phần 2
Số trang: 164
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.54 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Phát triển kinh tế biển của Trung Quốc, Malaysia, Singapore và gợi ý chính sách cho Việt Nam" do TS. Lại Lâm Anh biên soạn trình bày các nội dung: Phát triển kinh tế biển của Singapore, một số gợi ý chính sách phát triển kinh tế biển Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gợi ý phát triển kinh tế biển cho Việt Nam từ các chính sách của Trung Quốc, Malaysia và Singapore: Phần 2 C hương 4 PHÁT TRIỂN KINH TÉ BIỂN CỦA SINGAPORE Nội dung chủ yếu của chương này sẽ tập trung vào quanđiểm chiến lược, thực trạng và kinh nghiệm phát triển kinh tếbiển với các lĩnh vực liên quan tới: Kinh tế hàng hải (cảngbiển và vận tải biển); Khai thác khoáng sản (chủ yếu là dầumỏ và khí đốt); Du lịch biển đảo của Singapore. Từ đó, tác giảđưa ra các đánh giá những thành công cũng như những vân đêcòn tồn tại trong phát triển kinh tế biển của Singapore và đưara một số bài học về phát triển kinh tế biển ở Singapore. 4.Ỉ. Quan điểm, chiến lược về phát triển kỉnh tế biểncủa Singapore Singapore là một quốc đảo nhỏ ở khu vực Đông Nam Á,nằm giữa Malaysia và Indonesia. Tổng diện tích tự nhiên là682,7 km2, dân số 4,6 triệu người. Singapore hầu như khôngcó tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Ngàynay, Singapore đã lớn mạnh trở thành một trung tâm thươngmại và công nghiệp thịnh vượng. Singapore là cảng sầm uấtnhất trên thế giới với hơn 600 tuyến đường vận chuyển gửitàu chở dầu, tàu công ten nơ và tàu chở khách, với khoảng130.000 tàu ra vào mỗi năm. Singapore là một trong nhữngtrung tâm chế biến dầu khí, phân phối và lọc dầu chính trên138 PHÁT TRIỂN KINH TẾ BlỂN..thế giới, là một nhà cung cấp chính các linh kiện điện từ và lànhà tiên phong trong lĩnh vực đóng và sửa chữa tàu. Là một quốc đảo nằm trên tuyến đường biển huyết mạchcủa thế giới, Chính phủ Singapore đã xác định phát triển kinhtế biển là một ngành mũi nhọn, trọng tâm trong nền kinh tế.Quan điểm chiến lược trong phát triển kinh tế biển củaSingapore là phát triển không mang tính dàn trải mà chi tậptrung vào những ngành vốn là lợi thế lớn nhất của mình, nhưdu lịch, chế biến dầu khí, cảng biển và vận tải biển. Để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển của mình,Chính phủ Singapore đã xây dựng được hệ thống thể chế phápluật khá đồng bộ và bài bản, cụ thể như: - Nhằm điều chỉnh các hoạt động về cảng biển và các hoạtđộng liên quan tới biển, Chính phủ Singapore đã ban hành“Luật về Biển và Cảng biểrí\ - Để điều chỉnh hoạt động của các tàu buôn, sự an toàncủa đội thủy thủ, trách nhiệm của các chủ tàu, sự an toàn củatàu và các vấn đề liên quan tới vật chất khác, Chính phủSingapore đã ban hành “Luật về Thương thuyérí\ - Không những thế, chính phủ Singapore còn ban hành“Luật về Tàu buôn (Trách nhiệm dân sự và bồi thường về ônhiễm dầu)”, quy định bắt buộc về bảo hiểm đối với các chùtàu chở dầu khi dầu bị tràn gây nguy hại và bồi thường chocác thiệt hại do tràn dầu gây ra. - Bên cạnh đó, “Luật chổng ô nhiễm biển được đưa ranhàm mục đích chống, giảm thiểu và kiểm soát sự ỏ nhiễmbiển từ tàu thuyền để bảo vệ môi trường biển.Chương 4. Phát triển kinh tế biển.. 139 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế biển của Singapore 4.2.1. Phát triển kinh tế hàng hải của Singapore 4.2.1.1. Cảng biển của Singapore Thực trạng phát triển cảng biển của Singapore Phát triển cảng biển và vận tải biển là một ngành kinh tếmũi nhọn ở Singapore. Singapore được xem là thương cảngsầm uất nhất thế giới với 130.000 tàu ra vào mỗi năm1. Hiệncó hơn 250 luồng tàu của hơn 370 hải cảng và có hơn 150công ty hàng hải của hơn 80 nước đặt trạm hàng hải tại đây.Trung bình cứ 10 phút có một chuyến tàu ra vào. Việc vậnchuyển container ở Singapore phát triển rất nhanh, xuất vànhập hơn 100 triệu tấn, đứng đầu thế giới. Hệ thống cảng biển của Singapore đã phát triển trongnhiều năm và có truyền thống về dịch vụ, chất lượng phục vụ,điều hành và quản lý hệ thống cảng. Cảng biển đã đóng vai tròthen chốt trong lĩnh vực vận tải của Singapore trong thươngmại toàn cầu. Singapore đã ưu tiên phát triển Trung tâm Hànghải Quốc tế - IMC (International Marintime Center) nơi mà cóhệ thống cầu cảng đồng bộ với các dịch vụ cần thiết phục vụcho các hoạt động liên quan tới tàu biển, thương mại và dịchvụ hậu cần. Đây là một hệ thống đồng bộ về dịch vụ biển vớisự đa dạng phong phú như dịch vụ cho các chủ tàu, cho thợmáy và những người chơi thuyền khác. Singapore có hệ thốngcơ sở hạ tầng tốt phục vụ cho vận tải, có hệ thống mạng thông1. Mỹ Hạnh - Theo Thesaigontimes, Theo BBC, http://60s.com.vn/in dex/2236650/22072009140 PHÁT TRIỂN KINH TỂ BlỂN..tin hiện đại kết nối với thế giới và đây cũng được coi là mộttrung tâm tài chính lớn. Hình 4.1: Vận tải bằng công ten nơ của cảng Singapore 35 000 30.000 3I U 25.000 I- o o 20.000 o 15 000 > c 5 Q 10.000 5 000 0 2004 2005 2006 2007 2008 2000 2010 2011 2012 ■ Singapore 21.329 23.192 24.792 27.932 29.918 25 866 28.431 29.940 31 650 Nguồn: The Journal o f Commerce, August 20, 2012 andAugust 19, 2013 and ports Các số liệu thống kê chỉ ra rằng Singapore là một quốc giamạnh về biển. Đây là quốc gia lớn nhất thế giới về chu chuyểnhàng hóa và có hệ thống kho lớn nhất thế giới. Theo thống kêcủa Hiệp hội Cảng và Cảng biển Quốc tế - IAPH, cảng củaSingapore đã bốc dỡ được 21.329 nghìn TEU công ten nơ năm2004 thì tới năm 2012 bốc dỡ được 31.650 nghìn TEƯ (tăngthêm gần 50%). Cũng theo thống kê của IAPH thi Singapoređược xếp vào nước đứng thứ 3 thế giới về bốc dỡ hàne hóa quacảng tính bằng công ten nơ (chỉ sau Trung Quốc và MỸ). Trong vài thập kỷ qua Singapore song hành cùne HồngKông đã và đang thống trị trong danh sách nhữne car)2 biểnChương 4. Phát triển kinh tế biển.. 141công ten nơ nhộn nhịp nhất thế giới. Để làm được điều nàySingapore đã ưu tiên vào việc ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác quản lý và khai thác biển. Vì khả năng tàu công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gợi ý phát triển kinh tế biển cho Việt Nam từ các chính sách của Trung Quốc, Malaysia và Singapore: Phần 2 C hương 4 PHÁT TRIỂN KINH TÉ BIỂN CỦA SINGAPORE Nội dung chủ yếu của chương này sẽ tập trung vào quanđiểm chiến lược, thực trạng và kinh nghiệm phát triển kinh tếbiển với các lĩnh vực liên quan tới: Kinh tế hàng hải (cảngbiển và vận tải biển); Khai thác khoáng sản (chủ yếu là dầumỏ và khí đốt); Du lịch biển đảo của Singapore. Từ đó, tác giảđưa ra các đánh giá những thành công cũng như những vân đêcòn tồn tại trong phát triển kinh tế biển của Singapore và đưara một số bài học về phát triển kinh tế biển ở Singapore. 4.Ỉ. Quan điểm, chiến lược về phát triển kỉnh tế biểncủa Singapore Singapore là một quốc đảo nhỏ ở khu vực Đông Nam Á,nằm giữa Malaysia và Indonesia. Tổng diện tích tự nhiên là682,7 km2, dân số 4,6 triệu người. Singapore hầu như khôngcó tài nguyên, nguyên liệu đều phải nhập từ bên ngoài. Ngàynay, Singapore đã lớn mạnh trở thành một trung tâm thươngmại và công nghiệp thịnh vượng. Singapore là cảng sầm uấtnhất trên thế giới với hơn 600 tuyến đường vận chuyển gửitàu chở dầu, tàu công ten nơ và tàu chở khách, với khoảng130.000 tàu ra vào mỗi năm. Singapore là một trong nhữngtrung tâm chế biến dầu khí, phân phối và lọc dầu chính trên138 PHÁT TRIỂN KINH TẾ BlỂN..thế giới, là một nhà cung cấp chính các linh kiện điện từ và lànhà tiên phong trong lĩnh vực đóng và sửa chữa tàu. Là một quốc đảo nằm trên tuyến đường biển huyết mạchcủa thế giới, Chính phủ Singapore đã xác định phát triển kinhtế biển là một ngành mũi nhọn, trọng tâm trong nền kinh tế.Quan điểm chiến lược trong phát triển kinh tế biển củaSingapore là phát triển không mang tính dàn trải mà chi tậptrung vào những ngành vốn là lợi thế lớn nhất của mình, nhưdu lịch, chế biến dầu khí, cảng biển và vận tải biển. Để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển của mình,Chính phủ Singapore đã xây dựng được hệ thống thể chế phápluật khá đồng bộ và bài bản, cụ thể như: - Nhằm điều chỉnh các hoạt động về cảng biển và các hoạtđộng liên quan tới biển, Chính phủ Singapore đã ban hành“Luật về Biển và Cảng biểrí\ - Để điều chỉnh hoạt động của các tàu buôn, sự an toàncủa đội thủy thủ, trách nhiệm của các chủ tàu, sự an toàn củatàu và các vấn đề liên quan tới vật chất khác, Chính phủSingapore đã ban hành “Luật về Thương thuyérí\ - Không những thế, chính phủ Singapore còn ban hành“Luật về Tàu buôn (Trách nhiệm dân sự và bồi thường về ônhiễm dầu)”, quy định bắt buộc về bảo hiểm đối với các chùtàu chở dầu khi dầu bị tràn gây nguy hại và bồi thường chocác thiệt hại do tràn dầu gây ra. - Bên cạnh đó, “Luật chổng ô nhiễm biển được đưa ranhàm mục đích chống, giảm thiểu và kiểm soát sự ỏ nhiễmbiển từ tàu thuyền để bảo vệ môi trường biển.Chương 4. Phát triển kinh tế biển.. 139 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế biển của Singapore 4.2.1. Phát triển kinh tế hàng hải của Singapore 4.2.1.1. Cảng biển của Singapore Thực trạng phát triển cảng biển của Singapore Phát triển cảng biển và vận tải biển là một ngành kinh tếmũi nhọn ở Singapore. Singapore được xem là thương cảngsầm uất nhất thế giới với 130.000 tàu ra vào mỗi năm1. Hiệncó hơn 250 luồng tàu của hơn 370 hải cảng và có hơn 150công ty hàng hải của hơn 80 nước đặt trạm hàng hải tại đây.Trung bình cứ 10 phút có một chuyến tàu ra vào. Việc vậnchuyển container ở Singapore phát triển rất nhanh, xuất vànhập hơn 100 triệu tấn, đứng đầu thế giới. Hệ thống cảng biển của Singapore đã phát triển trongnhiều năm và có truyền thống về dịch vụ, chất lượng phục vụ,điều hành và quản lý hệ thống cảng. Cảng biển đã đóng vai tròthen chốt trong lĩnh vực vận tải của Singapore trong thươngmại toàn cầu. Singapore đã ưu tiên phát triển Trung tâm Hànghải Quốc tế - IMC (International Marintime Center) nơi mà cóhệ thống cầu cảng đồng bộ với các dịch vụ cần thiết phục vụcho các hoạt động liên quan tới tàu biển, thương mại và dịchvụ hậu cần. Đây là một hệ thống đồng bộ về dịch vụ biển vớisự đa dạng phong phú như dịch vụ cho các chủ tàu, cho thợmáy và những người chơi thuyền khác. Singapore có hệ thốngcơ sở hạ tầng tốt phục vụ cho vận tải, có hệ thống mạng thông1. Mỹ Hạnh - Theo Thesaigontimes, Theo BBC, http://60s.com.vn/in dex/2236650/22072009140 PHÁT TRIỂN KINH TỂ BlỂN..tin hiện đại kết nối với thế giới và đây cũng được coi là mộttrung tâm tài chính lớn. Hình 4.1: Vận tải bằng công ten nơ của cảng Singapore 35 000 30.000 3I U 25.000 I- o o 20.000 o 15 000 > c 5 Q 10.000 5 000 0 2004 2005 2006 2007 2008 2000 2010 2011 2012 ■ Singapore 21.329 23.192 24.792 27.932 29.918 25 866 28.431 29.940 31 650 Nguồn: The Journal o f Commerce, August 20, 2012 andAugust 19, 2013 and ports Các số liệu thống kê chỉ ra rằng Singapore là một quốc giamạnh về biển. Đây là quốc gia lớn nhất thế giới về chu chuyểnhàng hóa và có hệ thống kho lớn nhất thế giới. Theo thống kêcủa Hiệp hội Cảng và Cảng biển Quốc tế - IAPH, cảng củaSingapore đã bốc dỡ được 21.329 nghìn TEU công ten nơ năm2004 thì tới năm 2012 bốc dỡ được 31.650 nghìn TEƯ (tăngthêm gần 50%). Cũng theo thống kê của IAPH thi Singapoređược xếp vào nước đứng thứ 3 thế giới về bốc dỡ hàne hóa quacảng tính bằng công ten nơ (chỉ sau Trung Quốc và MỸ). Trong vài thập kỷ qua Singapore song hành cùne HồngKông đã và đang thống trị trong danh sách nhữne car)2 biểnChương 4. Phát triển kinh tế biển.. 141công ten nơ nhộn nhịp nhất thế giới. Để làm được điều nàySingapore đã ưu tiên vào việc ứng dụng công nghệ thông tintrong công tác quản lý và khai thác biển. Vì khả năng tàu công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế biển Chính sách kinh tế biển Kinh tế biển Trung Quốc Kinh tế biển Malaysia Kinh tế biển Singapore Khai thác hải sản Phát triển khu kinh tế ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới
3 trang 145 0 0 -
27 trang 41 0 0
-
Đánh giá hiện trạng phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam
8 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây triều cường cao kèm theo sóng lớn tại ven biển Tây Cà Mau
13 trang 36 0 0 -
Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
10 trang 32 0 0 -
Phát triển các khu kinh tế ven biển Việt Nam thực trạng và một số bài học
14 trang 31 0 0 -
172 trang 31 0 0
-
các vấn đề và cách tiếp cận kinh tế biển cho Việt Nam: Phần 1
186 trang 31 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
Biến đổi khí hậu và tác động tới hoạt động khai thác hải sản tại một số làng nghề ven biển Bắc bộ
19 trang 30 0 0