GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI MÔN TRIẾT HỌC
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 70.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng minh rằng lịch sử triết học cũng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đốilập.- Trước hết phải khẳng định lịch sử triết học ( triết học cũng là một khoa học)- Sau đó phân tích và chứng minh nó là khoa học ntn?- Đề bài yêu cầu CM thì phải lấy ví dụ phân tích=== chứng minh nó thống nhất ở chỗ nào?=== Nó đối lập ở chỗ nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI MÔN TRIẾT HỌCGỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI1. Chứng minh rằng lịch sử triết học cũng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đốilập.- Trước hết phải khẳng định lịch sử triết học ( triết học cũng là một khoa học)- Sau đó phân tích và chứng minh nó là khoa học ntn?- Đề bài yêu cầu CM thì phải lấy ví dụ phân tích===> chứng minh nó thống nhất ở chỗ nào?===> Nó đối lập ở chỗ nào?Trả lời:Triết học là gì? TH là hệ thống tri thức lí luận chung nhất, của con người về thế giới, vềbản thân con người và về vị trí của con người trong thế giới ấy. TH ra đời từ thời cổ đại,vào khoảng thế kỷ 8 – 6 TCN. Ở Phương Đông: Triết học = Trí (sự hiểu biết sâu rộng),còn ở Phương Tây: Triết học = Philosophy (Yêu mến sự thông thái).Lịch sử triết học là lịch sử hình thành và phát triển triết học nói chung cũng như của cáchệ thống triết học trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.TH trải qua các thời kì là sự pt và thay thế lẫn nhau giữa các hệ thống TH . Trong LSTH,luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa các trường phái TH, mà điển hình là cuộc đt giữa CNDuy vật và CN DT. Trong quá trình đấu tranh đó, các trường phái triết học vừa gạt bỏnhau (hay chính là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập), vưà kế thừa (thống nhất với nhau)và mỗi trường phái đều không ngừng biến đổi, pt lên một trình độ mới cao hơn. Chínhsự đt giữa các TP TH làm cho TH không ngừng pt. Sự pt của TH ko chỉ diễn ra quá trìnhthay thế lẫn nhau giữa các học thuyết TH, mà còn bao hàm sự kế thừa lẫn nhau giữachúng. Các HTTH giai đoạn sau thường kế thừa những tư tg nhất định của TH giai đoạntrước và cải biến, phát triển cho phù hợp với yc của gđ mới. Đó chính là sự phủ địnhbiện chứng trong LS pt tư tg TH. Hay có thể nói rằng “ LS triết học cũng là sự thốngnhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.Vậy sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của LS TH được thể hiện cụ thểnhư thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu về một trong những quy luật cơ bản của TH, đó làqui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Quy luật này nói lên nguồn gốc,động lực bên trong của sự vận động và phát triển, là hạt nhân của phép biện chứng duyvật và nó có ý nghĩa thực tiễn quan trọng.Như ta đã biết, mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều là sự thống nhất của các mặt đốilập. Trong đó:Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những mặt tồn tại trong sự vật có mang nhữngđặc điểm, tính chất biến đối theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự tồn tại của các mặtđối lập trong sự vật là khách quan và phổ biến. Bất kỳ sự vật nào cũng có hai hoặcnhiều mặt đối lập; và cứ hai mặt đối lập có liên hệ, tác động lẫn nhau thì tạo thành mộtmâu thuẫn biện chứng.Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm triết học dùng để chỉ sự liên hệ, tác động qua lạilẫn nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập biện chứng. Mâu thuẫn biệnchứng tồn tại khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biệnchứng trong tư duy là sự phản ánh mâu thuẫn biện chứng trong hiện thực khách quan vàlà nguồn gốc phát triển của nhận thức. Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứngtồn tại trong sự thống nhất của các mặt đối lập.Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rờinhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làmtiền đề. Như vậy, cũng có thể xem sự thống nhất của hai mặt đối lập là tính không thểtách rời của hai mặt đó.Giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau, đồng nhất với nhau.Với ý nghĩa đó, sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm sự đồng nhất củacác mặt đó.Sự thống nhất của mặt đối lập trong một sự vật còn biểu hiện là sự thẩm thấu vàonhau, tạo điều kiện, tiền đề cho nhau phát triển. Trong tác phẩm Gia đình thần thánh,C.Mác và Ph.Angghen viết rằng, giai cấp vô sản và sự giàu có là hai mặt đối lập. Hai cáinhư vậy hợp thành một khối thống nhất. Cả hai đều là hình thức tồn tại của quyền tưhữu.Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng.Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát triển, khi diễn rasự cân bằng của các mặt đối lập.Khi nghiên cứu sự thống nhất của các mặt đối lập trong xã hội tư bản, C.Mác vàPh.Angghen nói: Người tư hữu là mặt bảo thủ, người vô sản là mặt phá hoại. Người thứnhất có hành động nhằm duy trì mâu thuẫn, người thứ hai có hành động nhằm tiêu diệtmâu thuẫn. Sau khi vạch rõ bản chất của mỗi một mặt đối lập của xã hội tư bản, C.Mácvà Ph.Ăngghen đã không những chỉ rõ trạng thái của xã hội ấy là thống nhất, mà còn chỉrõ trạng thái ấy là đấu tranh giữa các mặt đối lập.Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ địnhlẫn nhau giữa các mặt đó. Không thể hiểu đấu tranh của các mặt đối lập chỉ là sự thủtiêu lẫn nhau của các mặt đó. Sự thủ tiêu lẫn nhau của các mặt đối lập chỉ là một trongnhững hình thức đấu tranh của các mặt đối lập. Tính đa dạng của hình thức đấu tranhcủa các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI MÔN TRIẾT HỌCGỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI1. Chứng minh rằng lịch sử triết học cũng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đốilập.- Trước hết phải khẳng định lịch sử triết học ( triết học cũng là một khoa học)- Sau đó phân tích và chứng minh nó là khoa học ntn?- Đề bài yêu cầu CM thì phải lấy ví dụ phân tích===> chứng minh nó thống nhất ở chỗ nào?===> Nó đối lập ở chỗ nào?Trả lời:Triết học là gì? TH là hệ thống tri thức lí luận chung nhất, của con người về thế giới, vềbản thân con người và về vị trí của con người trong thế giới ấy. TH ra đời từ thời cổ đại,vào khoảng thế kỷ 8 – 6 TCN. Ở Phương Đông: Triết học = Trí (sự hiểu biết sâu rộng),còn ở Phương Tây: Triết học = Philosophy (Yêu mến sự thông thái).Lịch sử triết học là lịch sử hình thành và phát triển triết học nói chung cũng như của cáchệ thống triết học trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.TH trải qua các thời kì là sự pt và thay thế lẫn nhau giữa các hệ thống TH . Trong LSTH,luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa các trường phái TH, mà điển hình là cuộc đt giữa CNDuy vật và CN DT. Trong quá trình đấu tranh đó, các trường phái triết học vừa gạt bỏnhau (hay chính là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập), vưà kế thừa (thống nhất với nhau)và mỗi trường phái đều không ngừng biến đổi, pt lên một trình độ mới cao hơn. Chínhsự đt giữa các TP TH làm cho TH không ngừng pt. Sự pt của TH ko chỉ diễn ra quá trìnhthay thế lẫn nhau giữa các học thuyết TH, mà còn bao hàm sự kế thừa lẫn nhau giữachúng. Các HTTH giai đoạn sau thường kế thừa những tư tg nhất định của TH giai đoạntrước và cải biến, phát triển cho phù hợp với yc của gđ mới. Đó chính là sự phủ địnhbiện chứng trong LS pt tư tg TH. Hay có thể nói rằng “ LS triết học cũng là sự thốngnhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.Vậy sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của LS TH được thể hiện cụ thểnhư thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu về một trong những quy luật cơ bản của TH, đó làqui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Quy luật này nói lên nguồn gốc,động lực bên trong của sự vận động và phát triển, là hạt nhân của phép biện chứng duyvật và nó có ý nghĩa thực tiễn quan trọng.Như ta đã biết, mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều là sự thống nhất của các mặt đốilập. Trong đó:Mặt đối lập là phạm trù dùng để chỉ những mặt tồn tại trong sự vật có mang nhữngđặc điểm, tính chất biến đối theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự tồn tại của các mặtđối lập trong sự vật là khách quan và phổ biến. Bất kỳ sự vật nào cũng có hai hoặcnhiều mặt đối lập; và cứ hai mặt đối lập có liên hệ, tác động lẫn nhau thì tạo thành mộtmâu thuẫn biện chứng.Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm triết học dùng để chỉ sự liên hệ, tác động qua lạilẫn nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập biện chứng. Mâu thuẫn biệnchứng tồn tại khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biệnchứng trong tư duy là sự phản ánh mâu thuẫn biện chứng trong hiện thực khách quan vàlà nguồn gốc phát triển của nhận thức. Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứngtồn tại trong sự thống nhất của các mặt đối lập.Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rờinhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làmtiền đề. Như vậy, cũng có thể xem sự thống nhất của hai mặt đối lập là tính không thểtách rời của hai mặt đó.Giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau, đồng nhất với nhau.Với ý nghĩa đó, sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm sự đồng nhất củacác mặt đó.Sự thống nhất của mặt đối lập trong một sự vật còn biểu hiện là sự thẩm thấu vàonhau, tạo điều kiện, tiền đề cho nhau phát triển. Trong tác phẩm Gia đình thần thánh,C.Mác và Ph.Angghen viết rằng, giai cấp vô sản và sự giàu có là hai mặt đối lập. Hai cáinhư vậy hợp thành một khối thống nhất. Cả hai đều là hình thức tồn tại của quyền tưhữu.Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng.Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát triển, khi diễn rasự cân bằng của các mặt đối lập.Khi nghiên cứu sự thống nhất của các mặt đối lập trong xã hội tư bản, C.Mác vàPh.Angghen nói: Người tư hữu là mặt bảo thủ, người vô sản là mặt phá hoại. Người thứnhất có hành động nhằm duy trì mâu thuẫn, người thứ hai có hành động nhằm tiêu diệtmâu thuẫn. Sau khi vạch rõ bản chất của mỗi một mặt đối lập của xã hội tư bản, C.Mácvà Ph.Ăngghen đã không những chỉ rõ trạng thái của xã hội ấy là thống nhất, mà còn chỉrõ trạng thái ấy là đấu tranh giữa các mặt đối lập.Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ địnhlẫn nhau giữa các mặt đó. Không thể hiểu đấu tranh của các mặt đối lập chỉ là sự thủtiêu lẫn nhau của các mặt đó. Sự thủ tiêu lẫn nhau của các mặt đối lập chỉ là một trongnhững hình thức đấu tranh của các mặt đối lập. Tính đa dạng của hình thức đấu tranhcủa các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học tây âu trung cổ chuyên ngành Triết học triết học phương đông triết học phương tây triết gia tiêu biểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 485 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 256 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 230 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
73 trang 201 0 0
-
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 198 0 0 -
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 170 0 0 -
31 trang 153 0 0