Danh mục

Gốm Quảng Đức - Di sản văn hóa tiêu biểu của Phú Yên

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Gốm Quảng Đức - Di sản văn hóa tiêu biểu của Phú Yên" giúp bạn phần nào hiểu thêm về vùng đất Phú Yên, mà gốm Quảng Đức là một di sản văn hóa tiêu biểu, từng hiện diện trong mỗi ngôi nhà Việt, trong từng tháp Chàm cổ kính với sứ mệnh là những vật dụng trong cuộc sống hàng ngày, hay là đồ tế tự trong các nghi lễ tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gốm Quảng Đức - Di sản văn hóa tiêu biểu của Phú YênGốm Quảng Đức - Di sản văn hóa tiêu biểu của Phú Yên Nhà báo Trần Thanh Hưng Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Phú YênI. Dẫn nhập Có lẽ chưa bao giờ, cụm từ “phát triển bền vững” được nhắc đến nhiều như những nămgần đây, nhất là tại các địa phương thường xuyên hứng chịu ảnh hưởng của thiên tai, biến đổikhí hậu, Phú Yên là một ví dụ. Một câu hỏi đặt ra: vì sao những tháp Chăm cổ kính, những ngôi nhà lá mái ở miềnTrung,… vẫn so gan cùng tuế nguyệt hàng ngàn, hàng trăm năm qua? Chúng ta sẽ ứng xử ra saovới những di sản kiến trúc này trong phát triển du lịch hiện nay? Câu trả lời có lẽ sẽ giải thíchphần nào sau cuộc hội thảo này với kiến giải của các nhà khoa học, các kiến trúc sư. Với niềm đam mê của một người sưu tầm, nghiên cứu gốm, một người làm công táctruyền thông, tôi vui mừng khi được BTC hội thảo cho phép trình bày tham luận “Gốm QuảngĐức, di sản văn hóa tiêu biểu của Phú Yên”. Chủ đề tham luận nghe qua tưởng chừng không liênquan gì với hội thảo, nhưng tôi hy vọng câu chuyện sau đây về gốm Quảng Đức, sẽ giúp quí vịphần nào hiểu thêm về vùng đất Phú Yên, mà gốm Quảng Đức là một di sản văn hóa tiêu biểu,từng hiện diện trong mỗi ngôi nhà Việt, trong từng tháp Chàm cổ kính với sứ mệnh là những vậtdụng trong cuộc sống hàng ngày, hay là đồ tế tự trong các nghi lễ tôn giáo. Qua khỏi đèo Cù Mông là địa phận tỉnh Phú Yên, biên giới phía Nam khi ông Lương VănChánh phụng mệnh chúa Nguyễn Hoàng mở mang bờ cõi Đại Việt. Chính trên vùng đất mới này,một dòng gốm thuần Việt nhưng có sự kế tục, tiếp nối truyền thống của gốm Chăm, tiếp lưutrong dòng chảy văn hoá thông qua gốm từ đất thang mộc Bình Định đến vùng biên viễn PhúYên. Sau buổi hoàng hôn của vương triều Viyaja Chămpa, các nghệ nhân gốm cổ Gò Sành cũngthực hiện cuộc di dời về phương Nam để tiếp tục đánh dấu về những lò gốm cổ trên bản đồgốm Việt Nam. Và trung tâm sản xuất gốm cổ Quảng Đức Phú Yên là một dấu chấm tiếp theo đótrên bản đồ gốm Việt. Nếu như các trung tâm gốm cổ ở tỉnh Bình Định thường được bố trí quanh các cảng thịhoặc ven bờ sông Kôn, thì các nghệ nhân làng gốm Quảng Đức đã chọn vị trí địa l{ tương tự làdòng sông mang tên Lò Gốm, nằm ở hạ lưu Sông Cái, thuận lợi trong việc chuyên chở nguyênliệu, nhiên liệu làm gốm và đưa sản phẩm đi tiêu thụ khắp nơi bằng đường thuỷ. 31 Làng gốm cổ Quảng Đức dưới chân núi A Man, trước mặt là cầu Lò Gốm (Ảnh Dương Thanh Xuân) Phú Yên còn có những làng nghề truyền thống như lụa Ngân Sơn, chiếu Phú Tân...Trongđó, lụa Ngân Sơn là sản vật tiến vua của Phú Yên dưới triều Nguyễn… Tượng ông Địa bằng đất nung Phù điêu Phật bằng đất nung (Sưu tập Trần Thanh Hưng) (Ảnh Đoàn Phước Thuận) Qua những phát hiện trên cho dù ít ỏi, nhưng cũng cho thấy Phú Yên là một trong nhữngtrung tâm Phật giáo Chămpa trong quá trình lịch sử và minh xác vùng đất này hội nhập văn hóaChămpa khá sớm. Nếu bia chợ Dinh thuộc thế kỷ V nói về ảnh hưởng của Ấn Độ giáo với lễ hiếntế của Siva giáo, thì những đồ gốm đất nung trang trí kiến trúc cũng nằm trong khung niên đạithế kỷ V-VII. Ảnh hưởng của Phật giáo thể hiện khá rõ nét đến với những tác phẩm gốm đấtnung có niên đại khá sớm và phổ biến tại vùng đất Phú Yên có trên 410 năm (1611-2022) lịch sửhình thành và phát triển. 32II. GỐM QUẢNG ĐỨC1. C C T NGH : Chóe gốm Quảng Đức (sưu tập Trần Thanh Hưng, ảnh Dương Thanh Xuân) Làng Quảng Đức nằm ở một vị thế rất thuận tiện về mặt giao thông. Xưa kia, đường ThiênL{ sau khi vượt sông Cái ở bến đò Cây Dừa đi qua làng Quảng Đức rồi mới xuôi về Nam. Cònđường thủy, từ Quảng Đức theo sông Cái về phía hạ lưu ra cửa biển Tiên Châu và tiếp tục rahướng bắc với vịnh Xuân Đài, đều là những thương cảng cổ ở Nam Trung bộ. Cũng từ QuảngĐức theo sông Cái về thượng nguồn sẽ đi vào vùng đất rộng lớn phía tây Phú Yên, vùng Tây Sơnthượng đạo và một số tỉnh Tây Nguyên. Sự thuận lợi về giao thông đường bộ, đường thủy đã góp phần đưa sản phẩm gốm QuảngĐức đến nhiều vùng miền khác nhau để tiêu thụ, đồng thời cũng là nhân tố thúc đẩy nghề làmgốm ở Quảng Đức xưa có điều kiện để phát triển rực rỡ một thời. Làng Quảng Đức nay thuộc xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Đây là một ngôi làngtiếp giáp với làng Ngân Sơn, gần tỉnh lỵ Phú Yên xưa nên có nhiều làng nghề phát triển, nổi tiếngnhất vẫn là gốm Quảng Đức và lụa, lãnh Ngân Sơn. Trong làng Quảng Đức bây giờ vẫn còn ngôi miếu thờ có đắp nổi 4 chữ Hán Quang Điếm LưuPhước, tưởng niệm tiền nhân đã có công la ...

Tài liệu được xem nhiều: