Góp phần nâng cao nhận thức-giữ gìn tài liệu trong công tác bảo quản
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VTL Tài liệu là những sản phẩm vật chất rất dễ bị xâm hại và hư hỏng cho dù chúng có được cấu thành từ bất cứ chất liệu gì đi nữa thì các yếu tố khách quan như Ánh sáng, tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm, sự xâm nhập của côn trùng, nấm mốc, thảm hoạ tự nhiên, các tác nhân hoá học đều có thể gây ra gây hư hại đến tài liệu. Bên cạnh đó, các yếu tố chủ quan như việc sử dụng tài liệu chưa đúng cách, di chuyển kho tàng, bảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp phần nâng cao nhận thức-giữ gìn tài liệu trong công tác bảo quảnGóp phần nâng cao nhận thức-giữ gìn tài liệu trong công tác bảo quảnVTLTài liệu là những sản phẩm vật chất rất dễ bị xâm hại và hư hỏng cho dùchúng có được cấu thành từ bất cứ chất liệu gì đi nữa thì các yếu tố kháchquan như Ánh sáng, tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm, sự xâm nhập của côntrùng, nấm mốc, thảm hoạ tự nhiên, các tác nhân hoá học đều có thể gây ragây hư hại đến tài liệu. Bên cạnh đó, các yếu tố chủ quan như việc sử dụngtài liệu chưa đúng cách, di chuyển kho tàng, bảo quản tài liệu không hợp lí thìcũng đều ảnh hưởng và làm hư hại tài liệu.Một ví dụ gần đây nhất: Theo khảo sát của nhiều chuyên gia Pháp, đã có mộtsố lượng lớn các ấn phẩm cổ bị hư hại trong các kho sách, thư viện của banước Đông Dương. Họ đã nhận định: “Điều kiện khí hậu và tình trạng bảoquản bấp bênh có thể khiến chúng tan thành bụi trong thời gian ngắn. Nếuđiều đó xảy ra, nó sẽ xóa sạch cả một mảng ký ức về Việt Nam, Lào vàCampuchia cũng như một nhân chứng không thể thay thế được của lịch sửnước Pháp trong một giai đoạn lịch sử cùng chia sẻ với ba nước ĐôngDương...”[1] Đó cũng là một sự cảnh báo trực tiếp đối với các cơ quan lưu trữ và chocông tác bảo tồn tài liệu. Tuy nhiên, không phải cho đến hôm nay công tácbảo quản tài liệu mới được nhìn nhận với một vai trò và ý nghĩa vô cùngquan trọng. Bảo quản tài liệu đã được nhận định là vấn đề sống còn của mỗithư viện. Một vài nét khái quát công tác bảo quản tài liệu đã và đang đượctiến hành tại nước ta Hiện nay chúng ta đã có những văn bản pháp qui trong công tác bảo quảntài liệu như Công văn số 111 ngày 04/04/1995 Cục lưu trữ nhà nước. Các vănbản pháp qui trong công tác bảo quản được phát triển và đưa ra chủ yếu ápdụng cho các cơ quan lưu trữ nhà nước. Tuy nhiên, công tác bảo quản tài liệuđược cũng vẫn được quan tâm và triển khai rộng khắp, đặc biệt là ở các tỉnhvà thành phố lớn trong cả nước. Nội dung của công tác bảo quản tài liệu hiệnnay tập trung vào các công tác trọng tâm bao gồm xây dựng kho lưu trữ,trang thiết bị bảo quản, tổ chức tài liệu và các biện pháp kĩ thuật bảo quản. Vìvậy tại các thư viện, các đơn vị đã đưa ra những phương pháp bảo quản tàiliệu riêng biệt tùy theo ngân sách và đặc điểm riêng về tài liệu của đơn vị: TạiViện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện đã chọn giải pháp là tiến hành sao chụp,nhân bản các bản sách hán nôm thành ba bản để phục vụ độc giả, bản gốc thìđưa vào kho lưu giữ theo chế độ bảo tàng, bồi vá, tu bổ, phục chế các bảnsách nguyên gốc bị rách bị hư hỏng, làm hộp bảo quản sách[2]; Tại thư việnTổng hợp thành phố Hồ chí Minh, thư viện đã hoàn thành dự án Rèm chốngnắng cho tài liệu (tháng 10/2006) và thực hiện rất nhiều các dự án về bảoquản tài liệu[3], ... Nguyên nhân gây hư hại, mục tiêu và hành động bảo quản tài liệuthực tế 1. Nhận biết sự hư hại tài liệu một cách trực quan Việc nhận biết những mối nguy hiểm đối với tài liệu đôi khi rất dễ dàng,bằng trực quan, giác quan... mà từ đó đã có thể bảo vệ tài liệu nguyên vẹn tới100%. Có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết tài liệu bị hư hại như là với tài liệugiấy thì bị nhạt màu, đổi màu, gấp nếp, rách, thủng lỗ và mất mát, giòn, mốc;tài liệu băng đĩa thì bị gãy, nát, xước... Sự xuống cấp và hư hại tài liệu có thể được chia ra làm hai nhóm nguyênnhân chính – sự phân chia này dựa theo những đặc trưng căn bản của quátrình sử dụng và bảo quản tài liệu bao gồm: - Bảo quản và xử lý bảo quản thực tế tài liệu chưa tốt - Phương pháp lưu trữ và trưng bày, sử dụng chưa thích hợp Trong hai nhóm nguyên nhân này, nhóm nguyên nhân thứ nhất mang tínhchất khách quan hơn, việc phòng trách cũng khó khăn và bị động hơn. Đó lànhững nguyên nhân hoàn toàn khách quan từ điều kiện khí hậu, môi trườngbảo quản tài liệu gây ra những hư hại cho tài liệu như chúng ta đã đề cập:điều kiện tự nhiên, ánh sáng môi trường, côn trùng, nấm mốc, chất hóa học...Để giảm thiếu những tác nhân gây hư hại này phải có những yêu cầu đặc biệtvề trang thiết bị, cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên về cơ sở vật chất cũng như nhữngtrang thiết bị để phục chế tài liệu hiện nay tại các cơ quan thư viện vẫn cònrất thiếu thốn, lạc hậu không thể khắc phục một cách triệt để nhanh chóngđược. Chúng ta cũng đã hạn chế được phần nào các tác nhân này trong điềukiện tốt nhất có thể và cũng phần nào thực hiện công tác phục chế tài liệu ởnhững kĩ thuật phổ thông nhất như đóng lại sách hay sao chụp tài liệu tăngbản tài liệu. Với những kĩ thuật bảo quản và phục chế tài liệu hiện đại hơn thìchưa phải địa phương nào cũng thực hiện được. Nhóm nguyên nhân thứ hai ngược lại mang nhiều yếu tố chủ chủ quanhơn và liên quan trực tiếp đến quá trình sử dụng tài liệu. Nhóm nguyên nhângây hư hại tài liệu này hoàn toàn có thể được kiểm soát và có thể hạn chếđược tối đa mức độ hư hại với tài liệu, đặc biệt, đây là nhóm nguyên nhân hếtsức trực quan tại các thư viện, nơi mà sự tiếp xúc với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp phần nâng cao nhận thức-giữ gìn tài liệu trong công tác bảo quảnGóp phần nâng cao nhận thức-giữ gìn tài liệu trong công tác bảo quảnVTLTài liệu là những sản phẩm vật chất rất dễ bị xâm hại và hư hỏng cho dùchúng có được cấu thành từ bất cứ chất liệu gì đi nữa thì các yếu tố kháchquan như Ánh sáng, tia cực tím, nhiệt độ và độ ẩm, sự xâm nhập của côntrùng, nấm mốc, thảm hoạ tự nhiên, các tác nhân hoá học đều có thể gây ragây hư hại đến tài liệu. Bên cạnh đó, các yếu tố chủ quan như việc sử dụngtài liệu chưa đúng cách, di chuyển kho tàng, bảo quản tài liệu không hợp lí thìcũng đều ảnh hưởng và làm hư hại tài liệu.Một ví dụ gần đây nhất: Theo khảo sát của nhiều chuyên gia Pháp, đã có mộtsố lượng lớn các ấn phẩm cổ bị hư hại trong các kho sách, thư viện của banước Đông Dương. Họ đã nhận định: “Điều kiện khí hậu và tình trạng bảoquản bấp bênh có thể khiến chúng tan thành bụi trong thời gian ngắn. Nếuđiều đó xảy ra, nó sẽ xóa sạch cả một mảng ký ức về Việt Nam, Lào vàCampuchia cũng như một nhân chứng không thể thay thế được của lịch sửnước Pháp trong một giai đoạn lịch sử cùng chia sẻ với ba nước ĐôngDương...”[1] Đó cũng là một sự cảnh báo trực tiếp đối với các cơ quan lưu trữ và chocông tác bảo tồn tài liệu. Tuy nhiên, không phải cho đến hôm nay công tácbảo quản tài liệu mới được nhìn nhận với một vai trò và ý nghĩa vô cùngquan trọng. Bảo quản tài liệu đã được nhận định là vấn đề sống còn của mỗithư viện. Một vài nét khái quát công tác bảo quản tài liệu đã và đang đượctiến hành tại nước ta Hiện nay chúng ta đã có những văn bản pháp qui trong công tác bảo quảntài liệu như Công văn số 111 ngày 04/04/1995 Cục lưu trữ nhà nước. Các vănbản pháp qui trong công tác bảo quản được phát triển và đưa ra chủ yếu ápdụng cho các cơ quan lưu trữ nhà nước. Tuy nhiên, công tác bảo quản tài liệuđược cũng vẫn được quan tâm và triển khai rộng khắp, đặc biệt là ở các tỉnhvà thành phố lớn trong cả nước. Nội dung của công tác bảo quản tài liệu hiệnnay tập trung vào các công tác trọng tâm bao gồm xây dựng kho lưu trữ,trang thiết bị bảo quản, tổ chức tài liệu và các biện pháp kĩ thuật bảo quản. Vìvậy tại các thư viện, các đơn vị đã đưa ra những phương pháp bảo quản tàiliệu riêng biệt tùy theo ngân sách và đặc điểm riêng về tài liệu của đơn vị: TạiViện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện đã chọn giải pháp là tiến hành sao chụp,nhân bản các bản sách hán nôm thành ba bản để phục vụ độc giả, bản gốc thìđưa vào kho lưu giữ theo chế độ bảo tàng, bồi vá, tu bổ, phục chế các bảnsách nguyên gốc bị rách bị hư hỏng, làm hộp bảo quản sách[2]; Tại thư việnTổng hợp thành phố Hồ chí Minh, thư viện đã hoàn thành dự án Rèm chốngnắng cho tài liệu (tháng 10/2006) và thực hiện rất nhiều các dự án về bảoquản tài liệu[3], ... Nguyên nhân gây hư hại, mục tiêu và hành động bảo quản tài liệuthực tế 1. Nhận biết sự hư hại tài liệu một cách trực quan Việc nhận biết những mối nguy hiểm đối với tài liệu đôi khi rất dễ dàng,bằng trực quan, giác quan... mà từ đó đã có thể bảo vệ tài liệu nguyên vẹn tới100%. Có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết tài liệu bị hư hại như là với tài liệugiấy thì bị nhạt màu, đổi màu, gấp nếp, rách, thủng lỗ và mất mát, giòn, mốc;tài liệu băng đĩa thì bị gãy, nát, xước... Sự xuống cấp và hư hại tài liệu có thể được chia ra làm hai nhóm nguyênnhân chính – sự phân chia này dựa theo những đặc trưng căn bản của quátrình sử dụng và bảo quản tài liệu bao gồm: - Bảo quản và xử lý bảo quản thực tế tài liệu chưa tốt - Phương pháp lưu trữ và trưng bày, sử dụng chưa thích hợp Trong hai nhóm nguyên nhân này, nhóm nguyên nhân thứ nhất mang tínhchất khách quan hơn, việc phòng trách cũng khó khăn và bị động hơn. Đó lànhững nguyên nhân hoàn toàn khách quan từ điều kiện khí hậu, môi trườngbảo quản tài liệu gây ra những hư hại cho tài liệu như chúng ta đã đề cập:điều kiện tự nhiên, ánh sáng môi trường, côn trùng, nấm mốc, chất hóa học...Để giảm thiếu những tác nhân gây hư hại này phải có những yêu cầu đặc biệtvề trang thiết bị, cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên về cơ sở vật chất cũng như nhữngtrang thiết bị để phục chế tài liệu hiện nay tại các cơ quan thư viện vẫn cònrất thiếu thốn, lạc hậu không thể khắc phục một cách triệt để nhanh chóngđược. Chúng ta cũng đã hạn chế được phần nào các tác nhân này trong điềukiện tốt nhất có thể và cũng phần nào thực hiện công tác phục chế tài liệu ởnhững kĩ thuật phổ thông nhất như đóng lại sách hay sao chụp tài liệu tăngbản tài liệu. Với những kĩ thuật bảo quản và phục chế tài liệu hiện đại hơn thìchưa phải địa phương nào cũng thực hiện được. Nhóm nguyên nhân thứ hai ngược lại mang nhiều yếu tố chủ chủ quanhơn và liên quan trực tiếp đến quá trình sử dụng tài liệu. Nhóm nguyên nhângây hư hại tài liệu này hoàn toàn có thể được kiểm soát và có thể hạn chếđược tối đa mức độ hư hại với tài liệu, đặc biệt, đây là nhóm nguyên nhân hếtsức trực quan tại các thư viện, nơi mà sự tiếp xúc với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình bảo quản nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 247 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 229 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 184 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 164 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 162 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 125 0 0 -
37 trang 95 0 0
-
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 64 0 0 -
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 64 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 62 1 0