GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới khoai tây được xem là cây lương thực quan trọng sau lúa, bắp, đại mạch và tiểu mạch. Đây là một loại cây cho củ có giá trị dinh dưỡng cao, dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn, có năng suất khá cao nên được trồng rất phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam khoai tây được xem như một loại rau cao cấp, vừa có giá trị lương thực vừa có giá trị thực phẩm. Khoai tây được trồng phổ biến nhất ở Thường Tín (Hà Đông), Từ Sơn (Hà Bắc), Trà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNHSẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNHSẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. NGUYỄN TIẾN THỊNH PHAN THỊ NGỌC HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 3 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY. HO CHI MINH CITY DEPARMENT OF BIOTECHNOLOGY ***000*** TO RESEACH THE PRODUCTION PROCEDURE OFMINITUBER POTATOES (SOLANUM TUBEROSUM L.) FROM MICROTUBER IN VITRO Graduation thesis Major: Biotechnology Professor: Student: PhD. NGUYEN TIEN THINH PHAN THI NGOC HA Term:2002 – 2006 Ho Chi Minh City 09/2006 4 LỜI CẢM ƠN Những gì con có được nay hôm nay và sẽ có trong tương lai, tất cả đều docông ơn sinh thành và dưỡng dục của ba mẹ. Con xin thành kính ghi khắc tronglòng công ơn của ba mẹ để trên đường đời con luôn sống tốt và có ý nghĩa hơnnhư những gi ba mẹ đã dạy. Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM đã tạo mọi điều kiện choem trong suốt thời gian học tập tạI trường và trong suốt thời gian làm đề tài. Phòng Công Nghệ Sinh Học - Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất trong suốt thời gian làm đề tài tại phòng. Các thầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Sinh Học và các thầy cô đã trực tiếpgiảng dạy trong suốt 4 năm qua. Cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Thịnh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trongsuốt khoảng thời gian làm đề tài. Th.S Hoàng Thị Mỹ Linh, Kĩ sư Trần Thanh Hân cùng tất cả các cô chú trongphòng Công Nghệ Sinh Học đã tận tình giúp đỡ, động viên em trong khoảng thờigian em thực tập tại phòng. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn của tôi đã giúp đớ tôitrong suốt thời gian học tập tại trường và thời gian làm đề tài. Chúc các bạn đạtđược những điều mình mơ ước. Tp HCM _tháng 7/2006 Phan Thị Ngọc Hà 5 TÓM TẮT Phan Thị Ngọc Hà, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2006. “GÓPPHẦN NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAITÂY (Solanum tuberosum) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO ”. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Thịnh Đề tài được thực hiện tại phòng Công Nghệ sinh Học thuộc Viện phản ứng hạt nhânĐà Lạt trên đối tượng cây khoai tây giống O7 được nuôi cấy tại phòng Công nghệ sinhhọc. Trong đề tài chúng tôi tiến hành 3 thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của BAP,Chitosan, Vanadium lên quá trình tạo củ siêu bi ống nghiệm ở các nồng độ khác nhau.,đồng thời tiến hành 4 thí nghiệm nghiên cứu quá trình tạo củ bi khoai tây bằng hệ thốngthuỷ canh trên cát ở các điều kiện thí nghiệm khác nhau. Những kết quả đạt được: Trong thí nghiệm về tạo củ siêu bi ống nghiệm, chúng tôi nhận thấy các đốt mầmđơn cây khoai tây nuôi cấy in vitro giống O7 được dùng tạo củ in vitro trong những môitrường có bổ sung BAP, Chitosan, Vanadium với nồng độ khác nhau, kết quả cho thấykhi bổ sung BAP với nồng độ 3mg/l cho kết quả tốt nhất, giúp 100% đốt mầm tạo vi củ,củ to và đồng đều hơn so với các nghiệm thức khác. Trong thí nghiệm tạo củ bi trên hệ thống thuỷ canh, các nghiệm thức: mật độ trồng12 12cm, sử dụng công thức thuỷ canh 1, tần số tưới dinh dưỡng 3 lần / tuần và phunBAP lên lá và thời kì hình thành tia củ với nồng độ 5mg/l cho kết quả tốt hơn hẳn cácnghiệm thức khảo sát còn lại. 6 MỤC LỤC TrangLời cảm ơn ........................................................................................................................ iTóm tắt .............................................................................................................................iiMục lục .......................................................................................................................... iiiDanh sách các chữ viết tắt ........................................................................................... viiiDanh sách các bảng ........................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNHSẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO Luận văn kỹ sư Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNHSẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. NGUYỄN TIẾN THỊNH PHAN THỊ NGỌC HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 3 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY. HO CHI MINH CITY DEPARMENT OF BIOTECHNOLOGY ***000*** TO RESEACH THE PRODUCTION PROCEDURE OFMINITUBER POTATOES (SOLANUM TUBEROSUM L.) FROM MICROTUBER IN VITRO Graduation thesis Major: Biotechnology Professor: Student: PhD. NGUYEN TIEN THINH PHAN THI NGOC HA Term:2002 – 2006 Ho Chi Minh City 09/2006 4 LỜI CẢM ƠN Những gì con có được nay hôm nay và sẽ có trong tương lai, tất cả đều docông ơn sinh thành và dưỡng dục của ba mẹ. Con xin thành kính ghi khắc tronglòng công ơn của ba mẹ để trên đường đời con luôn sống tốt và có ý nghĩa hơnnhư những gi ba mẹ đã dạy. Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM đã tạo mọi điều kiện choem trong suốt thời gian học tập tạI trường và trong suốt thời gian làm đề tài. Phòng Công Nghệ Sinh Học - Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất trong suốt thời gian làm đề tài tại phòng. Các thầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Sinh Học và các thầy cô đã trực tiếpgiảng dạy trong suốt 4 năm qua. Cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Thịnh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trongsuốt khoảng thời gian làm đề tài. Th.S Hoàng Thị Mỹ Linh, Kĩ sư Trần Thanh Hân cùng tất cả các cô chú trongphòng Công Nghệ Sinh Học đã tận tình giúp đỡ, động viên em trong khoảng thờigian em thực tập tại phòng. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người bạn của tôi đã giúp đớ tôitrong suốt thời gian học tập tại trường và thời gian làm đề tài. Chúc các bạn đạtđược những điều mình mơ ước. Tp HCM _tháng 7/2006 Phan Thị Ngọc Hà 5 TÓM TẮT Phan Thị Ngọc Hà, Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2006. “GÓPPHẦN NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦ BI GIỐNG KHOAITÂY (Solanum tuberosum) TỪ CỦ SIÊU BI IN VITRO ”. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Thịnh Đề tài được thực hiện tại phòng Công Nghệ sinh Học thuộc Viện phản ứng hạt nhânĐà Lạt trên đối tượng cây khoai tây giống O7 được nuôi cấy tại phòng Công nghệ sinhhọc. Trong đề tài chúng tôi tiến hành 3 thí nghiệm khảo sát sự ảnh hưởng của BAP,Chitosan, Vanadium lên quá trình tạo củ siêu bi ống nghiệm ở các nồng độ khác nhau.,đồng thời tiến hành 4 thí nghiệm nghiên cứu quá trình tạo củ bi khoai tây bằng hệ thốngthuỷ canh trên cát ở các điều kiện thí nghiệm khác nhau. Những kết quả đạt được: Trong thí nghiệm về tạo củ siêu bi ống nghiệm, chúng tôi nhận thấy các đốt mầmđơn cây khoai tây nuôi cấy in vitro giống O7 được dùng tạo củ in vitro trong những môitrường có bổ sung BAP, Chitosan, Vanadium với nồng độ khác nhau, kết quả cho thấykhi bổ sung BAP với nồng độ 3mg/l cho kết quả tốt nhất, giúp 100% đốt mầm tạo vi củ,củ to và đồng đều hơn so với các nghiệm thức khác. Trong thí nghiệm tạo củ bi trên hệ thống thuỷ canh, các nghiệm thức: mật độ trồng12 12cm, sử dụng công thức thuỷ canh 1, tần số tưới dinh dưỡng 3 lần / tuần và phunBAP lên lá và thời kì hình thành tia củ với nồng độ 5mg/l cho kết quả tốt hơn hẳn cácnghiệm thức khảo sát còn lại. 6 MỤC LỤC TrangLời cảm ơn ........................................................................................................................ iTóm tắt .............................................................................................................................iiMục lục .......................................................................................................................... iiiDanh sách các chữ viết tắt ........................................................................................... viiiDanh sách các bảng ........................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn CỦ SIÊU BI IN VITRO cây khoai tây Bệnh mốc sƣơng Giống khoai tây củ phƣơng pháp nuôi cấy môTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 313 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 218 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 202 0 0