Góp phần xác định những quan điểm lịch sử của Gogol: Từ những hoa văn A Rập đến trích đoạn thư gửi từ bạn bè_3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đối chiếu sách Những hoa văn Arập với sách Trích thư từ gửi bạn bè, dẫu chỉ trong khuôn khổ một đề tài nhỏ hẹp, có thể khiến người am hiểu sáng tác của Gogol bất bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp phần xác định những quan điểm lịch sử của Gogol: Từ những hoa văn A Rập đến trích đoạn thư gửi từ bạn bè_3 Góp phần xác định nhữngquan điểm lịch sử của Gogol:Từ những hoa văn A Rập đếntrích đoạn thư gửi từ bạn bè Việc đối chiếu sách Những hoa văn Arập với sách Trích thư từ gửi bạn bè, dẫu chỉtrong khuôn khổ một đề tài nhỏ hẹp, có thể khiến người am hiểu sáng tác của Gogol bất bình.Đề tài này vô bổ, ở đây không có gì để nghiên cứu - người ấy sẽ nói. Và quả thế, theo quanniệm đã định hình, những quan điểm lịch sử được thể hiện trong sách Những hoa vănArập (1835) có rất ít cái chung với những luận điểm lịch sử xuyên suốt cuốn sách cuối cùng(1847) của Gogol. Các bài về lịch sử trongNhững hoa văn Arập được viết dưới ảnh hưởngkhông thể nghi ngờ của nền sử học châu Âu tiên tiến (Herder, Nibur, Thierry, Guisot) và ănnhập hoàn toàn với dòng phát triển của sử học Nga những năm 20-30 thế kỷ XIX, nhà thứcgiả ấy sẽ nói tiếp, còn triết học lịch sử trong Trích thư từ... thì lại bắt nguồn từ những quanniệm của phái thân Slavơ về tính đặc thù dân tộc của nước Nga, về sự khu biệt của nó đối vớivăn minh và văn hóa thế giới(1). Nét duy nhất có thể làm nhích gần lại nhau hai cuốn sách ấy,nhà thức giả sẽ kết thúc sự phân tích của mình, đó là màu sắc “chính thống - bảo thủ” đôi khilộ ra trong hai bài Về thời trung cổ và Về việc giảng dạy thông sử thế giới trong sách Nhữnghoa văn Arập. Lập luận này có thể biến tấu ít nhiều ở các nhà nghiên cứu khác nhau. Song có lẽ đa sốsẽ đồng ý với nhau rằng việc đối sánh những quan điểm lịch sử của Gogol sơ kỳ với Gogolhậu kỳ vị tất có thể đem lại một cái gì mới cho sự hiểu biết sáng tác của nhà văn vĩ đại. Trongkhi ấy thì trong Những hoa văn Arập có một trước tác sử học, mà theo chúng tôi cho đếnhôm nay vẫn chưa được thấu hiểu và nó có thể soi rọi ánh sáng bất ngờ xuống những quanniệm lịch sử của Gogol sơ kỳ. Chúng tôi muốn nói đến bài tiểu luận Al-Mamun. Cốt lõi tư tưởng của bài viết này là sự đối lập phép trị nước của hai hoàng đế Arậpthuộc triều đại Ablasid - Harun ar-Rashid (trị vì 786-809) và con trai của ông là Al-Mamun(trị vì 813-833). Phần mở đầu bài viết được dành cho những nhận định về hoàng đế Harun,sau đó theo phép tương phản, Gogol đưa ra những nhận xét về hoàng đế Al-Mamun. Trong những năm Harun trị vì, Gogol viết, một đế quốc Arập hùng cường và thịnhvượng đã được lập nên, trải rộng từ Ấn Độ ở phía Đông tới Gibraltare ở phía Tây. Thànhcông của triều đại này cần được giải thích bởi sự tụ hợp phi thường ở Harun tất cả nhữngphẩm chất cần thiết cho một đế vương. Ông ta đã “thấu hiểu tất cả những năng lực phithường của dân tộc mình”. Ông đã kết hợp trong mình một cách hài hòa nhiều phẩm chất đadạng: “Ông không chỉ là một quân chủ - triết gia, hay một quân chủ - chính khách, hay mộtquân chủ - văn nhân. Ông liên kết ở trong mình tất cả, biết khai triển đồng đều tác động củamình với tất cả, không để cho một ngành nào ưu trội ngành nào”. Vị hoàng đế này thực hiệnmột chính sách giáo hóa sáng suốt: “Ông biết tiếp thụ văn hóa ngoại bang chỉ ở mức để nótiếp sức cho sự phát triển văn hóa của dân tộc mình”. Harun đã duy trì được trong bờ cõi củamình thái độ tôn kính đối với “những trang nảy lửa của kinh Coran”, khiến những quy địnhcủa nó vẫn được mọi người Arập, “tuy họ đã bước qua thời đại cuồng tín và xâm lược ồ ạt,nhưng vẫn còn tràn đầy nhiệt tình tôn giáo”, tuân thủ răm rắp. Những quyết định hành chínhcủa hoàng đế này cũng hiệu quả: “Bằng nỗi sợ sự có mặt khắp nơi của mình Harun biết làmcho bộ máy hành chính quốc gia vận hành nhịp nhàng và những mệnh lệnh của ông được thihành mau lẹ. Những tên toàn quyền và các tiểu vương, mà mỗi người đều thường muốn trởthành độc tài, luôn sợ bắt gặp vị hoàng thượng cải trang và nắm vững tất cả - và vì thế mà dùkhông có pháp luật, chính thể vẫn vững mạnh, rõ nét”. Do sự hội tụ tất cả những hoàn cảnhthuận lợi ấy quốc gia của Harun “chìm ngập trong xa xỉ mà vẫn không bị lây nhiễm một lệnhtinh thần nào của xã hội chính trị”. Sau khi nhận định vắn tắt, nhưng sắc nét như thế triều đại của Harun, Gogol chuyểnsang đề tài chính của tiểu luận sử học của mình: phân tích phép trị nước của Al-Mamun. Mụcđích chính của vị hoàng đế này, mà tôn chỉ là hành động theo chân lý, là “biến quốc gia chínhtrị thành quốc gia của các nữ thần khoa học và nghệ thuật”. Toàn bộ khảo sát của Gogol chothấy mục đích ấy là không thể thực hiện và mọi cố gắng đạt tới nó đều nguy hại cho quốc gia.Tất cả những nhận định về Al-Mamun đều được xây dựng theo phép trái nghịch với Harun.Nếu ở Harun những phẩm chất khác nhau kết hợp hài hòa và không lĩnh vực hoạt động nàolấn át lĩnh vực khác, thì Al- Mamun “say mê khoa học và say mê một cách hoàn toàn vô tư:ông yêu khoa học vì chính nó, không nghĩ về mục đích và công dụng của nó”, ông “đã hiếnmình cho khoa học với niềm mê đắm vô độ”. Chính sách của hai hoàng đế trong lĩnh vực vănhóa cũng khác biệt gay gắt. Harun sử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Góp phần xác định những quan điểm lịch sử của Gogol: Từ những hoa văn A Rập đến trích đoạn thư gửi từ bạn bè_3 Góp phần xác định nhữngquan điểm lịch sử của Gogol:Từ những hoa văn A Rập đếntrích đoạn thư gửi từ bạn bè Việc đối chiếu sách Những hoa văn Arập với sách Trích thư từ gửi bạn bè, dẫu chỉtrong khuôn khổ một đề tài nhỏ hẹp, có thể khiến người am hiểu sáng tác của Gogol bất bình.Đề tài này vô bổ, ở đây không có gì để nghiên cứu - người ấy sẽ nói. Và quả thế, theo quanniệm đã định hình, những quan điểm lịch sử được thể hiện trong sách Những hoa vănArập (1835) có rất ít cái chung với những luận điểm lịch sử xuyên suốt cuốn sách cuối cùng(1847) của Gogol. Các bài về lịch sử trongNhững hoa văn Arập được viết dưới ảnh hưởngkhông thể nghi ngờ của nền sử học châu Âu tiên tiến (Herder, Nibur, Thierry, Guisot) và ănnhập hoàn toàn với dòng phát triển của sử học Nga những năm 20-30 thế kỷ XIX, nhà thứcgiả ấy sẽ nói tiếp, còn triết học lịch sử trong Trích thư từ... thì lại bắt nguồn từ những quanniệm của phái thân Slavơ về tính đặc thù dân tộc của nước Nga, về sự khu biệt của nó đối vớivăn minh và văn hóa thế giới(1). Nét duy nhất có thể làm nhích gần lại nhau hai cuốn sách ấy,nhà thức giả sẽ kết thúc sự phân tích của mình, đó là màu sắc “chính thống - bảo thủ” đôi khilộ ra trong hai bài Về thời trung cổ và Về việc giảng dạy thông sử thế giới trong sách Nhữnghoa văn Arập. Lập luận này có thể biến tấu ít nhiều ở các nhà nghiên cứu khác nhau. Song có lẽ đa sốsẽ đồng ý với nhau rằng việc đối sánh những quan điểm lịch sử của Gogol sơ kỳ với Gogolhậu kỳ vị tất có thể đem lại một cái gì mới cho sự hiểu biết sáng tác của nhà văn vĩ đại. Trongkhi ấy thì trong Những hoa văn Arập có một trước tác sử học, mà theo chúng tôi cho đếnhôm nay vẫn chưa được thấu hiểu và nó có thể soi rọi ánh sáng bất ngờ xuống những quanniệm lịch sử của Gogol sơ kỳ. Chúng tôi muốn nói đến bài tiểu luận Al-Mamun. Cốt lõi tư tưởng của bài viết này là sự đối lập phép trị nước của hai hoàng đế Arậpthuộc triều đại Ablasid - Harun ar-Rashid (trị vì 786-809) và con trai của ông là Al-Mamun(trị vì 813-833). Phần mở đầu bài viết được dành cho những nhận định về hoàng đế Harun,sau đó theo phép tương phản, Gogol đưa ra những nhận xét về hoàng đế Al-Mamun. Trong những năm Harun trị vì, Gogol viết, một đế quốc Arập hùng cường và thịnhvượng đã được lập nên, trải rộng từ Ấn Độ ở phía Đông tới Gibraltare ở phía Tây. Thànhcông của triều đại này cần được giải thích bởi sự tụ hợp phi thường ở Harun tất cả nhữngphẩm chất cần thiết cho một đế vương. Ông ta đã “thấu hiểu tất cả những năng lực phithường của dân tộc mình”. Ông đã kết hợp trong mình một cách hài hòa nhiều phẩm chất đadạng: “Ông không chỉ là một quân chủ - triết gia, hay một quân chủ - chính khách, hay mộtquân chủ - văn nhân. Ông liên kết ở trong mình tất cả, biết khai triển đồng đều tác động củamình với tất cả, không để cho một ngành nào ưu trội ngành nào”. Vị hoàng đế này thực hiệnmột chính sách giáo hóa sáng suốt: “Ông biết tiếp thụ văn hóa ngoại bang chỉ ở mức để nótiếp sức cho sự phát triển văn hóa của dân tộc mình”. Harun đã duy trì được trong bờ cõi củamình thái độ tôn kính đối với “những trang nảy lửa của kinh Coran”, khiến những quy địnhcủa nó vẫn được mọi người Arập, “tuy họ đã bước qua thời đại cuồng tín và xâm lược ồ ạt,nhưng vẫn còn tràn đầy nhiệt tình tôn giáo”, tuân thủ răm rắp. Những quyết định hành chínhcủa hoàng đế này cũng hiệu quả: “Bằng nỗi sợ sự có mặt khắp nơi của mình Harun biết làmcho bộ máy hành chính quốc gia vận hành nhịp nhàng và những mệnh lệnh của ông được thihành mau lẹ. Những tên toàn quyền và các tiểu vương, mà mỗi người đều thường muốn trởthành độc tài, luôn sợ bắt gặp vị hoàng thượng cải trang và nắm vững tất cả - và vì thế mà dùkhông có pháp luật, chính thể vẫn vững mạnh, rõ nét”. Do sự hội tụ tất cả những hoàn cảnhthuận lợi ấy quốc gia của Harun “chìm ngập trong xa xỉ mà vẫn không bị lây nhiễm một lệnhtinh thần nào của xã hội chính trị”. Sau khi nhận định vắn tắt, nhưng sắc nét như thế triều đại của Harun, Gogol chuyểnsang đề tài chính của tiểu luận sử học của mình: phân tích phép trị nước của Al-Mamun. Mụcđích chính của vị hoàng đế này, mà tôn chỉ là hành động theo chân lý, là “biến quốc gia chínhtrị thành quốc gia của các nữ thần khoa học và nghệ thuật”. Toàn bộ khảo sát của Gogol chothấy mục đích ấy là không thể thực hiện và mọi cố gắng đạt tới nó đều nguy hại cho quốc gia.Tất cả những nhận định về Al-Mamun đều được xây dựng theo phép trái nghịch với Harun.Nếu ở Harun những phẩm chất khác nhau kết hợp hài hòa và không lĩnh vực hoạt động nàolấn át lĩnh vực khác, thì Al- Mamun “say mê khoa học và say mê một cách hoàn toàn vô tư:ông yêu khoa học vì chính nó, không nghĩ về mục đích và công dụng của nó”, ông “đã hiếnmình cho khoa học với niềm mê đắm vô độ”. Chính sách của hai hoàng đế trong lĩnh vực vănhóa cũng khác biệt gay gắt. Harun sử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 395 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0