Gừng - Vị thuốc hữu dụng trong mùa mưa lũ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do sự biến đổi khí hậu toàn cầu có xu hướng nóng lên, trong những năm gần đây, ở miền Bắc và miền Trung nước ta thường xuất hiện những trận mưa lũ lớn hoặc cực lớn trái mùa vào tháng 9, 10 âm lịch. Đây là thời gian chuyển mùa giữa cuối thu đầu đông. Những người có thể tạng yếu hoặc phải vận lộn với gió mưa, lạnh giá rất dễ bị cảm lạnh hoặc bệnh đường ruột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gừng - Vị thuốc hữu dụng trong mùa mưa lũ Gừng - Vị thuốc đa dụng trong mùa mưa lũ Do sự biến đổi khí hậu toàn cầu có xu hướng nóng lên, trong những năm gần đây, ở miền Bắc và miền Trung nước ta thường xuất hiện những trận mưa lũ lớn hoặc cực lớn trái mùa vào tháng 9, 10 âm lịch. Đây là thờigian chuyển mùa giữa cuối thu đầu đông. Những ngườicó thể tạng yếu hoặc phải vận lộn với gió mưa, lạnh giárất dễ bị cảm lạnh hoặc bệnh đường ruột.Ở những nơi vùng sâu, vùng xa hoặc bị lũ cách ly vớinhững cơ sở khám chữa bệnh, mỗi gia đình nên phòng bịvài củ gừng, vừa làm thức ăn, gia vị (dược thiện), vừaphòng chống bệnh kịp thời trong hoàn cảnh thiên nhiênkhắc nghiệt.Theo Nam dược thần hiệu: Gừng tươi (sinh khương) vị cay,tính ấm, thông được khí, khởi được thần, mở được 9 khiếu,trừ tà khí, hồi phục chính khí. Gừng khô (can khương) vịcay, tính ấm, chữa được chứng hư nhiệt, phong hàn, đaubụng, các chứng thất huyết...Cách dùng gừng:Trong các chứng cảm- Nếu phải dầm mưa dãi gió nhiều, bị hạ đường huyết, bủnrủn chân tay, toát mồ hôi, chân không đứng vững chỉ cầnmột nhánh gừng nhỏ đập giập vào cốc nước đường uốngấm.- Người ăn khó tiêu hoặc chán ăn chỉ cần một nhánh gừngbăm nhỏ với 2 – 3 củ sả, 1 quả ớt (chín hoặc xanh đềuđược) gia vị vừa đủ đánh lẫn với trứng gà, vịt, tráng hoặchấp cơm, nếu vừa lội nước nhiều giờ ăn sẽ ấm lên. Nếungười biếng ăn, ăn liên tục 2 – 3 ngày.- Nếu vừa ngâm mình dưới nước lâu, lạnh rét, nhấm mộtmiếng gừng nhai rồi chiêu với một cốc nước nóng, người sẽấm lên.- Lội nước bị cảm lạnh, lấy một nhánh gừng giã với tóc rối,trộn với rượu bọc vào miếng vải thưa, đánh gió. Khi đánhgió nhớ đánh xuôi từ trên xuống và tránh các hạch bạchhuyết (mang tai, nách, háng, bên trong khuỷu tay, kheochân) sẽ nhanh chóng được giải cảm.Nếu có đồng tiền bạc cổ hoặc trang sức bằng bạc gói lẫnvào thì càng tốt. Bạc sẽ thu liễm các axít độc ra khỏi cơ thể(đồng tiền bạc bị chuyển màu đen) người sẽ càng nhanhkhỏi...Các chứng cảmBị cảm lạnh, bất tỉnh nhân sự, miệng sùi bọt mép, chân taykhông co duỗi được: Nước cốt gừng (khương trấp) 1 chénnhỏ, nước vòi măng tre (trúc lịch) 2 chén nhỏ. Hòa cùngnhau uống (Nam dược thần hiệu).Nếu cảm mà mình nóng, muốn nôn oẹ: Gạo nếp (1/3 bát)sao vàng, gừng 1 củ đập giập. Nấu cháo ăn nóng bất kể giờgiấc.Bị cảm, miệng lập cập, tay run rẩy không cầm nắm gìđược: Gừng khô (can khương) 1 phần (khoảng 3g), nhụcquế (cạo bỏ vỏ) 2 phần, thạch hộc 6 phần, ngưu tất 8 phần,ngũ gia bì 10 phần. Đun với 2 bát nước lấy 1 bát (8 phân).Nếu có đồng bạc ngâm sẵn trong dầu vừng bỏ vào sắcchung uống bất kỳ lúc nào thì càng tốt. Người ấm lên ngay,hết run, nói được.Nếu mình nóng, ớn lạnh, đau đầu, nghẹt mũi, ho và sốt (bịnhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính – ta gọi là cảm cúm)thì dùng ngay bài thuốc sau: gừng tươi 3 lát, trần bì (vỏquýt) 5g, thanh bì (vỏ quýt non) 5g, chỉ xác (quả trấp, bỏruột) 5g, cát cánh 8g, tô diệp (lá tía tô) 9g, ma hoàng 8g,hương phụ (củ cỏ gấu) 12g, cam thảo 3g.Nếu ho nhiều gia thêm tang bạch bì 8g (vỏ rễ cây dâu cạobỏ vỏ đỏ ở ngoài) hoặc mạch môn đông 8g sắc với 3 bátnước, lấy 1 bát uống ấm, nếu có chua me đất hoa vàng thìgia thêm 1 nắm, nếu có nước tre non (nướng lên rồi đập,giã, ép lấy nước) uống cùng thì sẽ hạ sốt nhanh. Nên uốngtrước bữa ăn, sau đó ăn cháo hành thì càng tốt, uống xongnằm đắp chăn cho ra mồ hôi.Người không ra được mồ hôi, rét trong, nóng ngoài: Gừngsống 1 củ, hành tăm cả rễ 7 nhánh, hạt đào cả vỏ giã nát 7hạt, chè tươi 1 nắm. Sắc uống ấm (đổ hai bát nước lấy 2/3bát thuốc).Hoặc làm như sau: Gừng sống 1 củ, hành cả rễ 3 củ, đậu sị1 thìa. Cả 3 thứ giã nhỏ, gói vào vải mỏng buộc vào rốncho ra mồ hôi là khỏi.Ngâm mình lâu trong nước trúng cảm, tay chân quyết lạnh,nấc cụt: gừng sống 1 nhánh, vỏ quýt 1 nhúm, tai quả hồng3 – 5 cái. Sắc với nước uống nóng.Các chứng đường tiêu hóaThình lình đau bụng: Gừng sống 7 lát (1 nhánh vừa), muốisao vàng 5g, nước 1 bát. Sắc uống khi còn ấm.Tiêu chảy liên tục do bị lạnh: Gừng tươi 1 củ rửa sạch vỏ,đập giập, búp ổi 1 nắm to. Nếu có búp ổi tàu (loại ổi cảnhcó bán ở chợ cây cảnh, lá nhỏ bằng đầu đũa, quả bằng ngóntay thì càng tốt). Đun với 3 bát nước lấy một bát uốngngay, uống liên tục nhiều lần trong ngày sẽ ngừng.Lỵ ra máu: Gừng tươi đập dập 1 nhánh, cành lá phèn đen 1nắm, tô mộc (gỗ vang) chẻ nhỏ 1 nắm. Sắc uống ấm.Hoặc: Gừng tươi 1 nhánh, rễ cỏ tranh 1 nắm, phèn đen 1nắm, cỏ seo gà 1 nắm, mơ lông (mơ trắng, mơ hôi) 1 nắm.Tất cả sắc với 3 bát nước lấy 1 bát uống ấm; hoặc như bài 2nhưng thay vì búp ổi để tươi (chữa tiêu chảy) thì nay saovàng hạ thổ chữa kiết lỵ.Đau bụng (miệng nôn trôn tháo): Gạo nếp 1 vốc, gừng sống1 nhánh, cũng giã nát, hòa đều với nước, bỏ bã uống nước.Hoặc: Gừng sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gừng - Vị thuốc hữu dụng trong mùa mưa lũ Gừng - Vị thuốc đa dụng trong mùa mưa lũ Do sự biến đổi khí hậu toàn cầu có xu hướng nóng lên, trong những năm gần đây, ở miền Bắc và miền Trung nước ta thường xuất hiện những trận mưa lũ lớn hoặc cực lớn trái mùa vào tháng 9, 10 âm lịch. Đây là thờigian chuyển mùa giữa cuối thu đầu đông. Những ngườicó thể tạng yếu hoặc phải vận lộn với gió mưa, lạnh giárất dễ bị cảm lạnh hoặc bệnh đường ruột.Ở những nơi vùng sâu, vùng xa hoặc bị lũ cách ly vớinhững cơ sở khám chữa bệnh, mỗi gia đình nên phòng bịvài củ gừng, vừa làm thức ăn, gia vị (dược thiện), vừaphòng chống bệnh kịp thời trong hoàn cảnh thiên nhiênkhắc nghiệt.Theo Nam dược thần hiệu: Gừng tươi (sinh khương) vị cay,tính ấm, thông được khí, khởi được thần, mở được 9 khiếu,trừ tà khí, hồi phục chính khí. Gừng khô (can khương) vịcay, tính ấm, chữa được chứng hư nhiệt, phong hàn, đaubụng, các chứng thất huyết...Cách dùng gừng:Trong các chứng cảm- Nếu phải dầm mưa dãi gió nhiều, bị hạ đường huyết, bủnrủn chân tay, toát mồ hôi, chân không đứng vững chỉ cầnmột nhánh gừng nhỏ đập giập vào cốc nước đường uốngấm.- Người ăn khó tiêu hoặc chán ăn chỉ cần một nhánh gừngbăm nhỏ với 2 – 3 củ sả, 1 quả ớt (chín hoặc xanh đềuđược) gia vị vừa đủ đánh lẫn với trứng gà, vịt, tráng hoặchấp cơm, nếu vừa lội nước nhiều giờ ăn sẽ ấm lên. Nếungười biếng ăn, ăn liên tục 2 – 3 ngày.- Nếu vừa ngâm mình dưới nước lâu, lạnh rét, nhấm mộtmiếng gừng nhai rồi chiêu với một cốc nước nóng, người sẽấm lên.- Lội nước bị cảm lạnh, lấy một nhánh gừng giã với tóc rối,trộn với rượu bọc vào miếng vải thưa, đánh gió. Khi đánhgió nhớ đánh xuôi từ trên xuống và tránh các hạch bạchhuyết (mang tai, nách, háng, bên trong khuỷu tay, kheochân) sẽ nhanh chóng được giải cảm.Nếu có đồng tiền bạc cổ hoặc trang sức bằng bạc gói lẫnvào thì càng tốt. Bạc sẽ thu liễm các axít độc ra khỏi cơ thể(đồng tiền bạc bị chuyển màu đen) người sẽ càng nhanhkhỏi...Các chứng cảmBị cảm lạnh, bất tỉnh nhân sự, miệng sùi bọt mép, chân taykhông co duỗi được: Nước cốt gừng (khương trấp) 1 chénnhỏ, nước vòi măng tre (trúc lịch) 2 chén nhỏ. Hòa cùngnhau uống (Nam dược thần hiệu).Nếu cảm mà mình nóng, muốn nôn oẹ: Gạo nếp (1/3 bát)sao vàng, gừng 1 củ đập giập. Nấu cháo ăn nóng bất kể giờgiấc.Bị cảm, miệng lập cập, tay run rẩy không cầm nắm gìđược: Gừng khô (can khương) 1 phần (khoảng 3g), nhụcquế (cạo bỏ vỏ) 2 phần, thạch hộc 6 phần, ngưu tất 8 phần,ngũ gia bì 10 phần. Đun với 2 bát nước lấy 1 bát (8 phân).Nếu có đồng bạc ngâm sẵn trong dầu vừng bỏ vào sắcchung uống bất kỳ lúc nào thì càng tốt. Người ấm lên ngay,hết run, nói được.Nếu mình nóng, ớn lạnh, đau đầu, nghẹt mũi, ho và sốt (bịnhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính – ta gọi là cảm cúm)thì dùng ngay bài thuốc sau: gừng tươi 3 lát, trần bì (vỏquýt) 5g, thanh bì (vỏ quýt non) 5g, chỉ xác (quả trấp, bỏruột) 5g, cát cánh 8g, tô diệp (lá tía tô) 9g, ma hoàng 8g,hương phụ (củ cỏ gấu) 12g, cam thảo 3g.Nếu ho nhiều gia thêm tang bạch bì 8g (vỏ rễ cây dâu cạobỏ vỏ đỏ ở ngoài) hoặc mạch môn đông 8g sắc với 3 bátnước, lấy 1 bát uống ấm, nếu có chua me đất hoa vàng thìgia thêm 1 nắm, nếu có nước tre non (nướng lên rồi đập,giã, ép lấy nước) uống cùng thì sẽ hạ sốt nhanh. Nên uốngtrước bữa ăn, sau đó ăn cháo hành thì càng tốt, uống xongnằm đắp chăn cho ra mồ hôi.Người không ra được mồ hôi, rét trong, nóng ngoài: Gừngsống 1 củ, hành tăm cả rễ 7 nhánh, hạt đào cả vỏ giã nát 7hạt, chè tươi 1 nắm. Sắc uống ấm (đổ hai bát nước lấy 2/3bát thuốc).Hoặc làm như sau: Gừng sống 1 củ, hành cả rễ 3 củ, đậu sị1 thìa. Cả 3 thứ giã nhỏ, gói vào vải mỏng buộc vào rốncho ra mồ hôi là khỏi.Ngâm mình lâu trong nước trúng cảm, tay chân quyết lạnh,nấc cụt: gừng sống 1 nhánh, vỏ quýt 1 nhúm, tai quả hồng3 – 5 cái. Sắc với nước uống nóng.Các chứng đường tiêu hóaThình lình đau bụng: Gừng sống 7 lát (1 nhánh vừa), muốisao vàng 5g, nước 1 bát. Sắc uống khi còn ấm.Tiêu chảy liên tục do bị lạnh: Gừng tươi 1 củ rửa sạch vỏ,đập giập, búp ổi 1 nắm to. Nếu có búp ổi tàu (loại ổi cảnhcó bán ở chợ cây cảnh, lá nhỏ bằng đầu đũa, quả bằng ngóntay thì càng tốt). Đun với 3 bát nước lấy một bát uốngngay, uống liên tục nhiều lần trong ngày sẽ ngừng.Lỵ ra máu: Gừng tươi đập dập 1 nhánh, cành lá phèn đen 1nắm, tô mộc (gỗ vang) chẻ nhỏ 1 nắm. Sắc uống ấm.Hoặc: Gừng tươi 1 nhánh, rễ cỏ tranh 1 nắm, phèn đen 1nắm, cỏ seo gà 1 nắm, mơ lông (mơ trắng, mơ hôi) 1 nắm.Tất cả sắc với 3 bát nước lấy 1 bát uống ấm; hoặc như bài 2nhưng thay vì búp ổi để tươi (chữa tiêu chảy) thì nay saovàng hạ thổ chữa kiết lỵ.Đau bụng (miệng nôn trôn tháo): Gạo nếp 1 vốc, gừng sống1 nhánh, cũng giã nát, hòa đều với nước, bỏ bã uống nước.Hoặc: Gừng sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công dụng của gừng thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 163 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 85 0 0 -
157 trang 52 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 48 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 38 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 38 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 33 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 28 0 0 -
391 trang 27 0 0
-
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 27 0 0