Hà Nội – có một miền đất Phật
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Nội vốn được biết đến là Thủ đô văn hiến với một ngàn năm xây dựng và trưởng thành. Nơi đây quy tụ những ngôi chùa vào loại cổ nhất Việt Nam, là nơi sinh hoạt đời sống tâm linh mang sắc màu văn hoá và giá trị lịch sử. Đặc biệt, từ khi mở rộng, Hà Nội còn mang trong mình một miền đất phật thu hút khách thập phương. Miền đất phật này của Hà Nội thuộc Hà Tây (cũ) quy tụ nhiều ngôi chùa cổ, trong tín ngưỡng dân gian, trong niềm tin của nhân dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hà Nội – có một miền đất Phật Hà Nội – có một miền đất PhậtHà Nội vốn được biết đến là Thủ đô văn hiến với một ngàn năm xây dựng và trưởngthành. Nơi đây quy tụ những ngôi chùa vào loại cổ nhất Việt Nam, là nơi sinh hoạtđời sống tâm linh mang sắc màu văn hoá và giá trị lịch sử. Đặc biệt, từ khi mở rộng,Hà Nội còn mang trong mình một miền đất phật thu hút khách thập phương.Miền đất phật này của Hà Nội thuộc Hà Tây (cũ) quy tụ nhiều ngôi chùa cổ, trong tínngưỡng dân gian, trong niềm tin của nhân dân và du khách hành hương về đây là rất linhthiêng. Từ khi sáp nhập đến nay, không chỉ mở rộng về diện tích, không gian sinh hoạtvăn hoá, nhiều vùng của Hà Nội cũng được đầu tư và chú trọng hơn.Chính vì thế, trong lòng Hà Nội nói chung đã mang nhiều nét văn hoá đặc sắc, khiến chonền văn hoá cổ vốn đã phong phú, nay lại càng đa dạng hơn. Với việc mở rộng diện tích,Hà Nội đã có thêm nhiều di tích thắng cảnh mới về hành chính, nhưng xét về gốc tích vàgiá trị văn hoá, chúng đều có từ lâu đời và mang những ý nghĩa lớn về mặt tâm linh vàhuyền bí với những điều không thể lí giải.Nhưng vẫn phải thừa nhận rằng tất cả những điều đó làm cho vốn văn hoá của Hà Nộithêm giàu đẹp.. Những ngôi chùa được coi là miền đất phật như Chùa Hương, chùa Thầy,chùa Trầm, chùa Trăm gian, chùa Tây phương… Đây là những miền cực lạc mà kháchhành hương kéo về lễ tế, thăm quan để tỏ lòng thành kính. Chính những địa danh này đãvà đang ngày càng làm cho Hà Nội mở rộng với không gian văn hoá giàu truyền thống vàđa dạng hơn.Trước hết, nói đến những di tích thắng cảnh, văn hoá của miền đất này phải nhắc tới chùaHương. Thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa – tôn giáo ViệtNam gồm hàng chục ngôi chùa thờ phật, đền thờ thần và các ngôi đình thờ tín ngưỡngnông nghiệp. Trung tâm chùa Hương nằm ở Mỹ Đức- Hà Nội, ven bờ sông Đáy. Đườngxuống hang chùa là một dốc gồm 120 bậc đá. Trong động có vẻ đẹp lạ thường của nhữngnhũ đá tưởng như những công trình điêu khắc tuyệt tác của thiên nhiên.Nhũ đá ở đây có khối to, có khối nhỏ, có cái đẹp ở toàn khối, có cái đẹp ở dáng dấp tinhvi, có cái rủ từ trên trần xuống, có cái mọc từ dưới đất lên. Tất cả đều tùy theo hình dángmà được đặt những cái tên rất trần thế, biểu hiện những mơ ước của con người nhứ đụngạo, cối giã, núi cô, núi cậu…Giá trị nhất về mặt nghệ thuật điêu khắc, không nhữngtrong chùa Hương mà kể cả trong toàn bộ hệ thống chùa chiền ở Hương Sơn là pho tượngPhật Quan Âm bằng đá xanh tạc vào thời Tây Sơn. Pho tượng bằng đá, có dáng ngườithon thon, mặt trái xoan, nét thanh tú, Tượng ngồi ở tư thế đặc biệt, tay phải cầm viênngọc minh châu, chân trái duỗi, đặt trên một bông sen nở, chân phải co, dưới chân cũngcó một bông sen. Chùa Hương được mệnh danh là Nam thiên đệ nhất động.Du khách đến đây say lòng bởi vẻ đẹp của non nước hữu tình, được mênh mang giữasông nước để đi vào sâu vào bên trong chùa. Giữa trời, mây nước xanh ngắt một màudường như là khoảng thời gian tĩnh lặng thư nhàn để người ta để lại mọi bụi trần vànhững suy nghĩ bon chen của cuộc sống để chỉ còn tâm hồn thanh sạch tinh khiết chân tuvào với cửa Phật. Chùa Trăm gian còn có tên gọi là chùa Quảng Nghiêm, hay chùa TiênLữ nằm trân một quả đồi cao ở Chương Mỹ – Hà Nội. Chùa được lập từ đời Lý CaoTông. Sân chùa có gác chuông hai tầng tám mái được xây dựng vào đời Lê Hy Tông(1693) là một công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật caoChùa Trăm Gian là một quần thể kiến trúc độc đáo. Theo cách tính cứ 4 góc cột là mộtgian thì chùa có cả thảy 104 gian. Trăm gian, cái tên rất bình dân, dường như muốn nóilên vẻ bề thế của ngôi chùa. Trong chùa có nhà Giá Ngự nhìn ra mặt hồ sen, nơi đặt kiệuthánh để xem trò múa rối nước. Trèo qua mấy trăm bậc gạch xây là tới một toà gácchuông 2 tầng mái, có lan can chạy quây 4 mặt. Các ván bằng đều có chạm hình mây hoa.Tại đây treo một quả chuông cao 1,10 m, đường kính 0,6 m.Qua gác chuông, leo 25 bậc đá xanh hình rồng mây, đến sân trên có kê một sập đá hìnhchữ nhật. Chùa chính gồm nhà bái đường, toà thiêu hương và thượng điện. Trong cùng lànhà tổ, giữ lại có lầu trống bên trong treo một trống lớn. Tại đây có 153 pho tượng, hầuhết bằng gỗ, một số ít bằng đất nung, đặc biệt quý là tượng Tuyết Sơn, tượng Quan ThếÂm Bồ Tát . Chùa Trầm cách Thủ đô Hà Nội 30 kilômét về phía Tây Nam, thuộc xãPhụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây. Chùa Trầm dù không xa phố xá nhưng lạitĩnh lặng, đậm đà màu sắc cõi thiền, gần đời mà vẫn thanh thoát. Thật ra, đây là cả mộtcụm danh lam thắng cảnh với núi Trầm và ba ngôi chùa: chùa Trầm Vô Vi, chùa TrầmHang và chùa Long Tiên.Chùa Tây Phương tên chữ là Sùng Phúc tự nằm trên ngọn núi Tây Phương ở thôn Yên,Thạch Thất- Hà Nội. Chùa Tây Phương được xây dựng trên đỉnh đồi Câu Lậu với lối lênbằng hơn 200 bậc thang đá ong. Toàn bộ ngôi chùa là một công trình kiến trúc cổ có giátrị nghệ thuật. Bộ mái hai tầng với các đầu đao vút cong tạo ra vẻ đẹp thanh thoát củangôi chùa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hà Nội – có một miền đất Phật Hà Nội – có một miền đất PhậtHà Nội vốn được biết đến là Thủ đô văn hiến với một ngàn năm xây dựng và trưởngthành. Nơi đây quy tụ những ngôi chùa vào loại cổ nhất Việt Nam, là nơi sinh hoạtđời sống tâm linh mang sắc màu văn hoá và giá trị lịch sử. Đặc biệt, từ khi mở rộng,Hà Nội còn mang trong mình một miền đất phật thu hút khách thập phương.Miền đất phật này của Hà Nội thuộc Hà Tây (cũ) quy tụ nhiều ngôi chùa cổ, trong tínngưỡng dân gian, trong niềm tin của nhân dân và du khách hành hương về đây là rất linhthiêng. Từ khi sáp nhập đến nay, không chỉ mở rộng về diện tích, không gian sinh hoạtvăn hoá, nhiều vùng của Hà Nội cũng được đầu tư và chú trọng hơn.Chính vì thế, trong lòng Hà Nội nói chung đã mang nhiều nét văn hoá đặc sắc, khiến chonền văn hoá cổ vốn đã phong phú, nay lại càng đa dạng hơn. Với việc mở rộng diện tích,Hà Nội đã có thêm nhiều di tích thắng cảnh mới về hành chính, nhưng xét về gốc tích vàgiá trị văn hoá, chúng đều có từ lâu đời và mang những ý nghĩa lớn về mặt tâm linh vàhuyền bí với những điều không thể lí giải.Nhưng vẫn phải thừa nhận rằng tất cả những điều đó làm cho vốn văn hoá của Hà Nộithêm giàu đẹp.. Những ngôi chùa được coi là miền đất phật như Chùa Hương, chùa Thầy,chùa Trầm, chùa Trăm gian, chùa Tây phương… Đây là những miền cực lạc mà kháchhành hương kéo về lễ tế, thăm quan để tỏ lòng thành kính. Chính những địa danh này đãvà đang ngày càng làm cho Hà Nội mở rộng với không gian văn hoá giàu truyền thống vàđa dạng hơn.Trước hết, nói đến những di tích thắng cảnh, văn hoá của miền đất này phải nhắc tới chùaHương. Thực tế chùa Hương hay Hương Sơn là cả một quần thể văn hóa – tôn giáo ViệtNam gồm hàng chục ngôi chùa thờ phật, đền thờ thần và các ngôi đình thờ tín ngưỡngnông nghiệp. Trung tâm chùa Hương nằm ở Mỹ Đức- Hà Nội, ven bờ sông Đáy. Đườngxuống hang chùa là một dốc gồm 120 bậc đá. Trong động có vẻ đẹp lạ thường của nhữngnhũ đá tưởng như những công trình điêu khắc tuyệt tác của thiên nhiên.Nhũ đá ở đây có khối to, có khối nhỏ, có cái đẹp ở toàn khối, có cái đẹp ở dáng dấp tinhvi, có cái rủ từ trên trần xuống, có cái mọc từ dưới đất lên. Tất cả đều tùy theo hình dángmà được đặt những cái tên rất trần thế, biểu hiện những mơ ước của con người nhứ đụngạo, cối giã, núi cô, núi cậu…Giá trị nhất về mặt nghệ thuật điêu khắc, không nhữngtrong chùa Hương mà kể cả trong toàn bộ hệ thống chùa chiền ở Hương Sơn là pho tượngPhật Quan Âm bằng đá xanh tạc vào thời Tây Sơn. Pho tượng bằng đá, có dáng ngườithon thon, mặt trái xoan, nét thanh tú, Tượng ngồi ở tư thế đặc biệt, tay phải cầm viênngọc minh châu, chân trái duỗi, đặt trên một bông sen nở, chân phải co, dưới chân cũngcó một bông sen. Chùa Hương được mệnh danh là Nam thiên đệ nhất động.Du khách đến đây say lòng bởi vẻ đẹp của non nước hữu tình, được mênh mang giữasông nước để đi vào sâu vào bên trong chùa. Giữa trời, mây nước xanh ngắt một màudường như là khoảng thời gian tĩnh lặng thư nhàn để người ta để lại mọi bụi trần vànhững suy nghĩ bon chen của cuộc sống để chỉ còn tâm hồn thanh sạch tinh khiết chân tuvào với cửa Phật. Chùa Trăm gian còn có tên gọi là chùa Quảng Nghiêm, hay chùa TiênLữ nằm trân một quả đồi cao ở Chương Mỹ – Hà Nội. Chùa được lập từ đời Lý CaoTông. Sân chùa có gác chuông hai tầng tám mái được xây dựng vào đời Lê Hy Tông(1693) là một công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật caoChùa Trăm Gian là một quần thể kiến trúc độc đáo. Theo cách tính cứ 4 góc cột là mộtgian thì chùa có cả thảy 104 gian. Trăm gian, cái tên rất bình dân, dường như muốn nóilên vẻ bề thế của ngôi chùa. Trong chùa có nhà Giá Ngự nhìn ra mặt hồ sen, nơi đặt kiệuthánh để xem trò múa rối nước. Trèo qua mấy trăm bậc gạch xây là tới một toà gácchuông 2 tầng mái, có lan can chạy quây 4 mặt. Các ván bằng đều có chạm hình mây hoa.Tại đây treo một quả chuông cao 1,10 m, đường kính 0,6 m.Qua gác chuông, leo 25 bậc đá xanh hình rồng mây, đến sân trên có kê một sập đá hìnhchữ nhật. Chùa chính gồm nhà bái đường, toà thiêu hương và thượng điện. Trong cùng lànhà tổ, giữ lại có lầu trống bên trong treo một trống lớn. Tại đây có 153 pho tượng, hầuhết bằng gỗ, một số ít bằng đất nung, đặc biệt quý là tượng Tuyết Sơn, tượng Quan ThếÂm Bồ Tát . Chùa Trầm cách Thủ đô Hà Nội 30 kilômét về phía Tây Nam, thuộc xãPhụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây. Chùa Trầm dù không xa phố xá nhưng lạitĩnh lặng, đậm đà màu sắc cõi thiền, gần đời mà vẫn thanh thoát. Thật ra, đây là cả mộtcụm danh lam thắng cảnh với núi Trầm và ba ngôi chùa: chùa Trầm Vô Vi, chùa TrầmHang và chùa Long Tiên.Chùa Tây Phương tên chữ là Sùng Phúc tự nằm trên ngọn núi Tây Phương ở thôn Yên,Thạch Thất- Hà Nội. Chùa Tây Phương được xây dựng trên đỉnh đồi Câu Lậu với lối lênbằng hơn 200 bậc thang đá ong. Toàn bộ ngôi chùa là một công trình kiến trúc cổ có giátrị nghệ thuật. Bộ mái hai tầng với các đầu đao vút cong tạo ra vẻ đẹp thanh thoát củangôi chùa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ đô Hà Nội địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
10 trang 90 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 80 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 55 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 55 0 0 -
15 trang 53 0 0
-
162 trang 44 0 0
-
Quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050
181 trang 43 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 42 0 0 -
146 trang 42 0 0